Bài Giảng Giải Tích - Bài 3: Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0

KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH

Kiểm tra đồ dùng dạy học

 Bút chì, tẩy, thước

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Giải Tích - Bài 3: Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáoĐơn vị: Phòng giáo dục huyện KonPlôngTrường THCS Đăk LongGiáo viên thực hiện: Nguyễn Tuấn AnhKIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Kiểm tra đồ dùng dạy học Bút chì, tẩy, thướcÑaùp aùnHs1: -Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.  x = 0,125 x – 0,125 = 0Hs2: - Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.	 (- Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.) 	Với phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) ta có thể tìm được nghiệm hay không?PHÖÔNG TRÌNH ÑÖA ÑÖÔÏC VEÀ DAÏNG BµI 3:1/ CÁCH GIẢI:a) Ví dụ 1: Giải phương trình: 	2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) b) Ví dụ 2: * Lời giải được trình bày:?12x – (3 – 5x) = 4(x + 3)* Phương pháp giải -Thu gọn và giải phương trình nhận được: -Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc : -Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia: 	 2x + 5x – 4x = 12 +3  x = 5	 3x = 15 	 2x – 3 + 5x = 4x + 12b) Ví dụ 2:Giải phương trình: * Phương pháp giải:-Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:-Quy đồng mẫu hai vế: 10x – 4 +6x = 6 +15 – 9x-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia: 	-Thu gọn và giải phương trình nhận được:	 	10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4	 	25x = 25 	  x = 1Bài giải được trình bày như sau:  10x + 6x+ 9x = 6 + 15 + 4	  25x = 25 	  x = 1PHÖÔNG TRÌNH ÑÖA ÑÖÔÏC VEÀ DAÏNG BµI 3:1/ CÁCH GIẢI:2/ ÁP DỤNGa) Ví dụ 3: Giải phương trình: * Chú ý:++a) Ví dụ 4:Giải:  12x – 10x + 9x = 21 + 4  12x – 2(5x + 2) = 3(7 – 3x)  12x - 10x – 4 = 21 – 9x  11x = 25	 x = 25 /11Chú ý: 1) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.  x = 4  	 x – 1 = 3	Chú ý: 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x c) Ví dụ 5: Phương trình: x + 1 = x -1 	  x – x = -1 -1 	  0x = -2	 	 	 	 Phương trình vô nghiệmd) Ví dụ 6: Phương trình: x + 1 = x + 1 	  x – x = 1 – 1  0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi xLuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét bài tập vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®óng bài tập th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y. hép quµ may m¾nHép quµ mµu vµng§óngSai0123456789101112131415 Bạn Hoà giải phương trình x(x + 2) = x(x +3) như sau: x(x + 2) = x(x+3)	  	x + 2 = x + 3	  	x – x = 3 – 2	  	 0x = 1 Phương trình vô nghiệm.Theo em bạn Hoà giải đúng hay sai? Vì sao?Hép quµ mµu xanh0123456789101112131415Phương trình: 2t – 3 + 5t = 4t + 12  2t + 5t – 4t = 12 – 3  3t = 9  t = 3Theo em bài giải trên sai ở bước giải nào? Vì sao?Hép quµ mµu tÝm0123456789101112131415Bài giải sau đúng hay sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng: 3x – 6 + x = 9 – x  3x + x – x = 9 – 6  3x = 3  x = 1§óngSaiPhÇn th­ëng lµ: Điểm 10 Và mét trµng ph¸o tay!Phaàn thöôûng laø moät soá hình aûnh “ñaëc bieät” ñeå giaûi trí.HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ1- Hoïc lại hai quy taéc biến đổi phương trình . 2-Laøm baøi taäp 11 -> 12 trang 13Chuùc quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh maïnh khoûe vaø thaønh ñaït Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình?Các bước chủ yếu để giải phương trình là:	- Thực hiện các phép tính như: Bỏ dấu ngoặc, quy đồng khử mẫu, .. 	- Thực hiện quy tắc chuyển vế.	- Thu gọn và giải phương trình nhận được để tìm nghiệm.?1b) Ví dụ 4: Phương trình Có thể giải như sau:

File đính kèm:

  • pptbai_3_phuong_trinh_dong_dang.ppt
Bài giảng liên quan