Bài giảng Giải tích lớp 12: Ứng dụng của tích phân trong hình học
Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) liên tục trên [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng x=a, x=b.
Xét trường hợp f(x) ≥g(x),"xÎ[a;b].
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x), y=g(x), x=a, x=b là:
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO PHUÙ YEÂN TRÖÔØNG TRUNG HOÏC PHOÅ THOÂNG NGUYEÃN THÒ MINH KHAIChaøo möøng quí thaày coâ cuøng caùc em hoïc sinhGiaùo vieân: Phaïm Höõu NgoïcCâu hỏi 1: Nêu lại công thức tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a;b], trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b.Câu hỏi 2: Cho hàm số: y = f(x) = x2 + 1 có đồ thị (C). Tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi (C), trục Ox và hai đường thẳng x = 1, x = 3.Kiểm tra bài cũ xSabyOy=f(x).y=f(x)xOy a c b SSLàm thế nào để tính được diện tích S trên?CHÚ Ý§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häcTiÕt 50: I.Diện tích hình phẳngTiết 50: I- DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNGxyOHOẠT ĐỘNG 1 Hãy tính diện tích hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng: y = – 2x – 1, y = 0, x = 1 và x = 5.Ở Hđ1 bài 2 ta đã tính diện tích S của hình thang vuông giới hạn bởi các đường thẳng: y = 2x + 1, y = 0, x = 1 và x = 5.y = – 2x – 1S1Các em hãy so sánh diện tích hai hình S và S1, cho nhận xét. I- TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häcy = 2x + 1ANDCBMSS1y = - 2x - 1Cho (C): y = f(x) liên tục trên [a;b], f(x)≥0 trên đoạn [a;b]. Hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x=a, x=b có diện tích S được tính theo công thức: I- TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNGTổng quátCho (C): y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và hai đường thẳng x=a, x=b được tính theo công thức: Trường hợp f(x) ≤ 0 trên đoạn [a;b] thì:...baAB.......AB.ab 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häc Ví dụ 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3, trục hoành và hai đường thẳng x = - 2, x = 1. I- TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG Giải:Diện tích hình phẳng là:<<<<<<<<<<<<<<-1-2-2-1-6-51-3-4x1y-8-7O<<-9I§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häc 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoànhVì x3 ≤ 0 trên đoạn [-2;0] và x3 ≥ 0 trên đoạn [0;1] nên: Làm thế nào để tính được diện tích S trên?y=f(x)xOy y=g(x) a bSxOyy=g(x)y=f(x) S a b Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) liên tục trên [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng x=a, x=b. Xét trường hợp f(x) ≥g(x),x[a;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x), y=g(x), x=a, x=b là:Trong trường hợp tổng quát ta có công thức:. 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành I- TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG 2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong ..ab..§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häcNếu x[a;b],f(x)–g(x)≠0 thì: Do đó, để tính diện tích S theo công thức trên ta giải phương trình f(x)–g(x)=0 trên đoạn [a;b]. Giả sử pt có hai nghiệm c,d (a<c<d<b) thì: 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành I- TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG 2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong Chú ý:§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häcTính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 – 3x và y = x. THẢO LUẬN NHÓM 1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành I- TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG 2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường congNHÓM 1-2NHÓM 3-4Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 – 3x, y = x và hai đường thẳng x = -2, x = 1. Ví dụ 2:§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häc Ví dụ 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y = x3 – 3x, y = x và hai đường thẳng x = -2, x = 1. NHÓM 1-2NHÓM 3-4321-1-2-22xy...122-1-2-11O-2.Cho (C): y = f(x). Hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu giá trị tuyệt đối).Củng cố bài học§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häcS25-1y=f(x)oy=f(x).2-1-1S1.5y=f(x)Cho hai đường cong (C1):y = f(x) và (C2):y = g(x). Hãy viết công thức tính diện tích các hình phẳng sau (không còn dấu giá trị tuyệt đối).Củng cố bài học oy = f(x y = g(x)oy = f(x)y = g(x)o§3. øng dông cña tÝch ph©n trong h×nh häcXIN CHAØO TAÏM BIEÄT VAØHEÏN GAËP LAÏI
File đính kèm:
- Ung_Dung_Tich_Phan.ppt