Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2)

1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam

2. Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch:

 Phải đủ từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.

Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

 - Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam

 

ppt29 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giaó dục công dân lớp 6 
2. NỘI DUNG BÀI HỌC. 
Công dân là gì ? 
 Công dân là người dân của một nước 
 - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. 
Điều kiện để có Quốc tịch Việt Nam: 
(Theo Luật Quốc tịch ) 
1 . Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam 
2. Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch: 
 Phải đủ từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam. 
Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. 
 - Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam 
3. Đối với trẻ em: 
Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam 
Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt nam 
Trẻ em có cha hoặc mẹ là người Việt Nam 
 - Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt nam nhưng không rõ cha mẹ là ai. 
CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) 
B. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. 
QUYỀN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỒNG THỜI CŨNG LÀ NGHĨA VỤ 
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 
1 
2 
4 
3 
Chợ hoa quả 
Khách sạn 
Khu du lịch 
Công ty giày dép 
ĐÓNG THUẾ VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỂ CHI CHO NHỮNG CÔNG VIỆC CHUNG BẢO VỆ TỔ QUỐC, XÂY BỆNH VIỆN, ĐƯỜNG XÁ, TRƯỜNG HỌC , TRẢ LƯƠNG CHO CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC 
Việc làm nào thể hiện quyền lợi của công dân, việc làm nào thể hiện nghĩa vụ của công dân? 
1.Häc tËp 
2. Nghiªn cøu khoa häc 
3. B¶o vÖ tæ quèc 
4. Tù do ®i l¹i, cư­ tró 
5. §i qu©n sù 
6. T«n träng vµ b¶o vÖ tµi s¶n cña nhµ n­ước. 
7. Kh«ng bÞ x©m ph¹m vÒ chç ë, th©n thÓ 
8. §ãng thuÕ, lao ®éng c«ng Ých. 
9. Tu©n theo hiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt 
10. Hưởng chÕ ®é b¶o vÖ søc khoÎ. 
10. H­ưởng chÕ ®é b¶o vÖ søc khoÎ. 
2.Nghiªn cøu khoa häc 
QuyÒn lîi 
4. Tù do ®i l¹i vµ c­ tró 
7. Kh«ng bÞ x©m ph¹m vÒ chç ë , th©n thÓ 
1. Häc tËp 
9. Tu©n theo hiÕn ph¸p vµ ph¸p lu©t. 
5. §i qu©n sù 
NghÜa vô 
6.T«n träng vµ b¶o vÖ tµi s¶n cña nhµ n­ước 
8. §ãng thuÕ 
3. B¶o vÖ tæ quèc 
Hä vÉn tu©n theo ph¸p luËt ViÖt Nam như­ng kh«ng cã quyÒn vµ nghÜa vô c«ng d©n. V× nh÷ng quyÒn vµ nghÜa vô nµy chØ ¸p dông ®èi víi c«ng d©n ViÖt Nam. 
Nh÷ng ng­ười n­ước ngoµi ®ang sinh sèng vµ lµm viÖc t¹i ViÖt Nam cã c¸c quyÒn vµ nghÜa vô trªn kh«ng? V× sao? 
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( tiÕt 2) 
B. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. 
Công dân nước Việt Nam có quyền và nghĩa vụ với Nhà nước Việt Nam 
 Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật 
Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam? 
a, Trẻ em sinh ra có cả cha và mẹ là công dân Việt Nam. 
b. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài. 
c. Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài. 
d, Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai. 
Mét ngư­êi phô n÷ t×nh cê ph¸t hiÖn mét ®øa trÎ s¬ sinh bÞ bá 
r¬i trªn ®ư­êng NguyÔn Tr·i. Ngư­êi phô n÷, báo công an 
Sau đó làm thủ tục nhận về nuôi . 
 Lªn mét tuæi, ng­ưêi phô n÷ thÊy ®øa trÎ cã m¸i tãc 
vµng, m¾t xanh. 
Hái:- §øa trÎ Êy cã ph¶i lµ c«ng d©n ViÖt Nam kh«ng? 
	V× sao? 
T×nh huèng 
Đứa trẻ mà ng ười phụ nữ nhặt được trên đường Nguyễn Trãi được công nhận là công dân Việt Nam vì theo luật quốc tịch có ghi .Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì cũng được gọi là công dân Việt Nam 
TruyÖn ®äc: 
C« g¸i vµng cña thÓ thao ViÖt Nam 
Thúy Hiền đã có thành tích gì? Qua đó cho chúng ta biết điều gì? 
Thể hiện được quyền công dân và nghĩa vụ đối với Nhà nước Việt Nam ( đem về quy chương vàng cho thể thaoViệt Nam vì màu cờ sắc áo, Sánh vai với các nước bạn.) 
Đây là trang phục tuyền thống nước nào? 
Ấn Độ 
Hàn Quốc 
Đây là trang phục truyền thống nước nào? 
Nhật Bản 
Việt Nam 
Tình huống: 
 1.Anh A là người nước ngoài đến làm ăn sinh sống ở Việt Nam được 3 năm , có được coi là công dân Việt Nam không? 
Trả lời : Người nước ngoài này không được coi là công dân Việt Nam . Vì 
Theo luật quốc tịch Việt Nam thì người nước ngoài muốn có quốc tịch Việt Nam thì phải sinh sống ít nhất là 5 năm trở nên, phải đủ 18 tuổi và tuân theo pháp luật Việt Nam . 
2. Anh B là người Việt Nam đã từ bỏ quốc tịch Việt Nam, gia nhập quốc tịch nước ngoài thì có phải là công dân Việt Nam không? 
Trả lời : Anh B không được gọi là công dân Việt Nam vì anh đã gia nhập quốc tịch khác 
Câu hỏi thảo luận  
Câu 1: Theo em dưới chế độ phong kiến người dân gọi là gì ? 
Trả lời : dưới chế độ phong kiến dân gọi là thần dân phải thờ vua, vâng lời quan lại, dân không có quyền 
Liên hệ tới tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố , Sống Chết Mặc bay của Phạm Duy Tốn . 
Câu 2 : Theo em dưới thời pháp thuộc , mỹ thì người dân gọi là gì ? 
Trả lời : Dưới thời pháp, mĩ dân được gọi là dân bảo hộ 
Câu 3: Khi nhà nước được độc lập thì dân được gọi là gì? 
Trả lời : Khi nhà nước được độc lập thì người dân mới được gọi là công dân . 
Câu 4 : Bạn A có mẹ là người Việt Nam ,ba là người nước ngoài . Theo em bạn A có được coi là công dân Việt Nam hay không ? Vì sao? 
Trả lời: Bạn A có được coi là công dân Việt Nam. Vì theo luật quốc tịch thì trẻ em có cha hoặc mẹ là người Việt Nam . Việc xác lập quốc tịch cho con phụ thuộc vào hai người. 
Câu 5 
Có ý kiến cho rằng chỉ có người làm việc trong các nhà máy xí nghiệp và đủ 18 tuổi thì mới được gọi là công dân đúng hay sai? Vì sao ? 
Trả lời: ý kiến trên là sai. Vì công dân là người dân của một nước từ khi sinh ra đã được coi là công dân của một nước bằng giấy khai sinh và quốc tịch . 
Tình huống : Ông A là người Pháp gốc Việt. Ông đi theo một tour du lịch về Việt Nam. Khi theo đoàn đi tham quan, ông phải trả các chi phí dịch vụ theo mức của người nước ngoài. 
 Ông A phản đối và cho rằng ông là người dân Việt Nam. 
Theo em : 
 Ông A phản đối như vậy có đúng không ? Vì sao ? 
Ông A phản đối như vậy là sai. 
 Bởi vì: - Người dân Việt Nam phải là người mang quốc tịch Việt Nam. 
	 - Mặc dù có gốc Việt nhưng ông A là người Pháp (mang quốc tịch Pháp). Do đó ông phải trả chi phí dịch vụ du lịch theo mức của người nước ngoài là đúng. 
Dặn dò 
Các em về nhà học bài và làm bài tập trong SGK 
Chuẩn bị đọc và tìm hiểu thêm về bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập. 
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH 
Chúc các em chăm ngoan học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_cong_dan_nuoc_cong_hoa.ppt
Bài giảng liên quan