Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân

Theo em công dân có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội bằng những hình thức nào? Nêu ví dụ cụ thể ở mỗi hình thức tham gia?

ppt31 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân 
a/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân . 
b/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân . 
c/ Quyền được học tập . 
d/ Quyền khiếu nại, tố cáo . 
e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể . 
f/ Quyền tự do kinh doanh . 
g/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước . 
Đáp án 
a/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân . 
b/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân . 
c/ Quyền được học tập . 
d/ Quyền khiếu nại, tố cáo . 
e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể . 
f/ Quyền tự do kinh doanh . 
g/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước . 
Bài 16 
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
I . Tìm hiểu vấn đề: 
II. Q uyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 
III. Phương thức thực hiện: 
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: 
? Theo em công dân có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội bằng những hình thức nào? Nêu ví dụ cụ thể ở mỗi hình thức tham gia? 
* Tham gia trực tiếp: T ự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, quản lí xã hội. 
Công dân 
Tham gia bầu cử quốc hội , hội đồng nhân dân các cấp 
Tham gia bầu cử quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp 
Công dân 
Tham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấp 
Tham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấp 
Công dân 
Tham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấp 
Tham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đường 
Tham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đường 
Công dân 
Tham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấp 
Tham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đường 
Tham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sở 
Tham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sở 
Công dân 
Tham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấp 
Tham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đường 
Tham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sở 
Tham gia bàn bạc quyết định các chính sách 
Quyền tham gia bàn bạc công việc chung 
Bài 16 
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: 
? Theo em công dân có thể tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội bằng những hình thức nào? Nêu ví dụ cụ thể ở mỗi hình thức tham gia? 
* Tham gia trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, quản lí xã hội. 
* Tham gia gián tiếp : Thông qua đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 
I . Tìm hiểu vấn đề: 
II. Q uyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 
III. Phương thức thực hiện: 
Bài 16 
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
- Trực tiếp tham gia vào các công việc của nhà nước, xã hội. 
- Gián tiếp thông qua đại biểu nhân dân. 
I . Tìm hiểu vấn đề: 
II. Q uyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 
III. Phương thức thực hiện: 
Bài 16 
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
* Tham gia trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, quản lí xã hội. 
* Tham gia gián tiếp : Thông qua đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 
Em ( hoặc gia đình em ) đã tham gia bàn bạc hay tham gia quyết định những công việc gì của trường lớp hoặc ở địa phương như thế nào? 
I . Tìm hiểu vấn đề: 
II. Q uyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 
III. Phương thức thực hiện: 
Tham gia hội học sinh-sinh viên 
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, 
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN. 
Họp tổ dân phố 
Bài 16: 
 Bài 16 
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
? Theo em để quyền trên được đảm bảo thực hiện thì nhà nước và công dân cần có trách nhiệm như thế nào? nêu ví dụ ? 
* Trách nhiệm của nhà nước: 
- Đảm bảo và tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. 
* Trách nhiệm của công dân: 
-Tham gia thảo luận về các vấn đề chung của địa phương, của cả nước, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết.. 
- Thực hiện quyền bầu cử và ứng cử vào quốc hội, hội đồng nhân dân khi đến tuổi. 
- Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo......... 
Bài 16 
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
- Nhà nước bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. 
- Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân. 
I . Tìm hiểu vấn đề: 
II. Q uyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 
III. Phương thức thực hiện: 
IV . Trách nhiệm của nhà nước và công dân: 
Công dân 
Chất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hội 
Chất vấn đại biểu Quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống xã hội 
NHÀ NƯỚC TẠO ĐIỀU KIỆN- CÔNG DÂN PHÁT HUY QUYỀN THAM GIA XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 
Công dân 
Tham gia bầu cử quốc hội , hội đồng nhân dân các cấp 
Tham gia hoạt động, công tác tại các cơ quan nhà nước 
Tham gia hoạt động, công tác tại các cơ quan nhà nước 
Công dân 
Tham gia bầu cử quốc hội , hội đồng nhân dân các cấp 
Tham gia hoạt động, công tác tại các cơ quan nhà nước 
Tham gia hội chữ thập đỏ 
Tham gia hội chữ thập đỏ 
Công dân 
Chất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hội 
Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước 
Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước 
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, 
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN. 
 Bài 16: 
Khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Nội dung 
Cách thực hiện 
Trách nhiệm của Nhà nước và công dân 
Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội 
Tham gia bàn bạc công việc chung 
Tổ chức thực hiện, giám sát thực và đánh giá các hoạt động 
Trực tiếp tham gia 
Thông qua đại biểu nhân dân (đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp) 
Nhà nước: 
Đảm bảo và tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ 
Công dân: 
Thực hiện quyền và có trách nhiệm tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. 
L à quyền chính trị quan trọng nhất , đảm bảo công dân có quyền l à m chủ v à thực hiện trách nhiệm của công dân đối với nh à n ước v à xã hội 
Quyền tham gia quản lí nh à nước v à xã hội của công dân 
Tình huống 1 
 Tại nơi em cư tr ú , trưởng ấp bắt mỗi nhà góp 500.000 đ ồng để làm lại đường tổ. Theo em trưởng ấp làm vậy đúng hay sai? Em sẽ làm gì trước tình huống đó ? 
Đáp án: 
Trưởng ấp làm vậy là sai . 
Nếu gặp tình huống đó em sẽ giải thích cho trưởng ấp hiểu là mọi công dân đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. Cụ thể trong trường hợp này là quyền tham gia bàn bạc công việc chung. Và em sẽ yêu cầu trưởng ấp phải họp ấp lại để mọi người tham gia bàn bạc và quyết định . 
Tình huống 2: 
 Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, ch ă m sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em ph ường , bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nh ư ng lại b ă n kho ă n không biết mình có được tham gia góp ý kiến hay không? 
 Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến hay không? Vì sao? Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân? 
Việc làm 
Gián tiếp 
* Bài tập : Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp? 
a) Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. 
b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương. 
c) Tham gia ý kiến v à o dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hằng năm của địa phương. 
d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân v à Uỷ ban nhân dân địa phương. 
đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nh à nước trên báo, đ à i  
e) Kiến nghị với đại biểu Quốc hội v à đại biểu Hội đồng nhân dân. 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
Trực tiếp 
Bài tập về nhà: 
- Nhà nước ban hành quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân để làm gì? Bản thân em đã thực hiện quyền đó như thế nào ? 
Hướng dẫn về nhà:  
- Tìm hiểu xem trong thực tế công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội theo hình thức nào? Nhà nước đã làm gì để đảm bảo quyền đ ó của công dân . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_16_quyen_tham_gia_quan.ppt