Bài giảng : Hãy thu gom và xử lý rác thải tại gia đình

2. Các tác hại khác.

Chôn túi ni lon khó tiêu huỷ làm đất bị khô cằn, ô nhiễm, bó chặt đất, cản trở sự sinh trưởng của cây (500 năm mới tiêu).

Gây xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán).

Làm mất mĩ quan, vẻ đẹp từng gia đình và cộng đồng.

Tăng lượng rác thải ra môi trường, gây

 tốn kém chi phí và chỗ đất để chôn rác thải.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3819 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng : Hãy thu gom và xử lý rác thải tại gia đình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
  TẠI GIA ĐÌNH CHUYÊN ĐỀ: HÃY THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ XĂM KHÒE - HUYỆN MAI CHÂU Báo cáo viên: Hà Thị Huệ Trong gia đình anh, chị hàng ngày thu gom và xử lý rác thải như thế nào? (Đổ ở đâu? đốt hay chôn?) : - Đáng sợ hơn các hiệu chữa xe máy ô tô đốt phế thải là cao su thải khói đen ra không khí gây khó thở (hàng xóm phải hít khí độc không dám nói sợ mất lòng nhau). I. Thực trạng việc thu gom, xử lý rác thải hiện nay tại gia đình và địa phương của bạn? - Gom rác thải rồi đốt. - Quét dọn đổ ra đường, chợ, làng bản, thôn xóm hoặc đổ tất xuống suối (kể cả rác thải cứng khó tiêu: mảnh sành, sứ, hộp xốp, túi nilon, đồ phế thải cao su ở các hiệu sửa chữa xe máy) - Phun thuốc diệt cỏ, trừ sâu xong vứt ngay chai lọ tại vườn tược, suối, đồng ruộng. - Vứt xác động vật chết xuống cống rãnh, suối, ao, hồ… - Theo anh chị nguyên nhân nào gây ra việc tuỳ tiện xả rác thải nói ở trên? Câu hỏi thảo luận: (nhóm) - Chưa có hình thức phê phán, xử phạt nghiêm trong cộng đồng. II. Nguyên nhân vứt rác bừa bãi. - Nhận thức, hiểu biết của người dân còn hạn chế: không quan tâm tới việc bảo vệ môi trường. - ý thức cộng đồng kém. - Phong tục tập quán lạc hậu. - Chưa có phong trào, thói quen ăn ở vệ sinh. Địa phương chưa có chủ trương thu gom xử lý rác thải. - Đốt hay chôn túi ni-lon, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật có hại như thế nào đối với sức khỏe? Câu hỏi thảo luận: (cặp) - Sinh ra nhiều ruồi muỗi, gián, chuột…là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như giun sán, ghẻ lở, tiêu chảy, sốt xuất huyết, đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi, kém ăn … v.v. III. Tác hại của việc không thu gom, xử lý rác thải ngay tại gia đình. 1. Tác hại về sức khoẻ con người. - Đốt gây khí độc cho con người có hại cho sức khoẻ (gây ngạt, ung thư, độc cho thai nhi..). Vứt chai lọ, thuốc bảo vệ thực vật gây ngộ độc hại sức khoẻ, đặc biệt đối với trẻ em. - Gây ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. - Ngoài tác hại về sức khoẻ việc xử lí rác thải tuỳ tiện còn gây ra tác hại gì? Câu hỏi thảo luận: (cặp) - Gây lãng phí không tận dụng được một số rác thải có thể tái sử dụng hoặc tái chế. 2. Các tác hại khác. - Chôn túi ni lon khó tiêu huỷ làm đất bị khô cằn, ô nhiễm, bó chặt đất, cản trở sự sinh trưởng của cây (500 năm mới tiêu). - Gây xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán). - Làm mất mĩ quan, vẻ đẹp từng gia đình và cộng đồng. Tăng lượng rác thải ra môi trường, gây tốn kém chi phí và chỗ đất để chôn rác thải. - Xử lý các rác thải này ra sao? Câu hỏi thảo luận: (nhóm) Có mấy cách phân loại rác thải? Phân loại chúng như thế nào? + Rác vô cơ: Chai nước khoáng, lon bia, bìa hộp, túi nilon, nhựa, cao su, vỏ chai lọ, lon bia, vỏ hộp bánh kẹo, sành sứ, thủy tinh, xỉ, than, gạch vỡ v.v … IV. Cách thu gom và xử lý rác thải tại gia đình. * Có 2 cách phân loại: + Rác hữu cơ: rau, củ, quả, thức ăn thừa, xác súc vật chết, phân xúc vật v.v... Rác thải hữu cơ Rác thải vô cơ Rác tái chế sử dụng lại Ngoài ra còn một số loại rác không sử dụng lại được như cao su, vỏ chai lọ thuốc bảo vệ thực vật, gạch vỡ, kim tiêm, giấy ăn…thu gom vào một chỗ và để vào nơi quy định của địa phương. * Cách xử lý + Rác hữu cơ: Tận dụng làm phân bón (Băm nhỏ thu gom lại chộn và ủ với phân chuồng làm phân bón). + Rác vô cơ tái sử dụng như: chai nước khoáng, bình đựng dầu ăn, hộp đựng bánh kẹo,… + Một số rác vô cơ có thể tái chế thành sản phẩm mới phục vụ cho cuộc sống (sắt, giấy, kim loại, thùng giấy, vỏ hộp, chai lọ thủy tinh...). - Các anh,chị thử nêu một số giải pháp làm giảm thiểu rác thải gây ô nhiễm môi trường. Câu hỏi thảo luận: (nhóm) - Không vứt hoặc chôn bừa bãi chai lọ đựng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. V. Một số giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Dùng làn nhựa, vải để đi chợ, gói thực phẩm bằng giấy, lá, lạt. - Không đốt hoặc chôn túi nilon bừa bãi. - Thu gom và phân loại rác thải tại gia đình. Rác hữu cơ Rác vô cơ Rác tái chế sử dụng lại Trò chơi: “Người thắng cuộc” Một số thông điệp về bảo vệ môi trường? Chung tay bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cộng đồng Đối xử tốt, sống thân thiện với môi trường, ta sẽ tận hưởng được những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu không khí trong lành, hưởng những cảnh đẹp từ thiên nhiên.. Chung tay bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cộng đồng Đối xử tốt, sống thân thiện với môi trường, ta sẽ tận hưởng được những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu không khí trong lành, hưởng những cảnh đẹp từ thiên nhiên.. Ngôi nhà xanh rất cần chúng ta chăm sóc hàng ngày. 

File đính kèm:

  • pptBÀI.ppt
Bài giảng liên quan