Bài giảng Hệ thống an toàn và an ninh trên ôtô

Túi khí được thiết kế để kích hoạt trong trường hợp có va chạm mạnh từ phía trước xảy ra trong vùng gạch chéo giữa các mũi tên như hình vẽ. Túi khí sẽ phát nổ nếu mức độ nghiêm trọng của va đập lớn hơn một mức định trước, tương ứng với một cú đâm thẳng vào một vật cản cố định không dịch chuyển hay biến dạng ở tốc độ (20 ÷ 30)km/ h. Nếu mức độ nghiêm trọng chưa đến mức độ này, túi khí có thể không nổ.

 

ppt71 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống an toàn và an ninh trên ôtô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
APHÂN LOẠI & CẤU TRÚC CƠ BẢNBSƠ ĐỒ CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC PHẦN TỬSƠ ĐỒ CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC PHẦN TỬ TÚI KHÍ LOẠI ESƠ ĐỒ CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC PHẦN TỬ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DÂY ĐAI AN TỒNSù cÇn thiÕt ph¶i cã ®ai an tồn và tĩi khÝ SRSSupplemental Restraint SystemMục đích của túi khí.- Túi khí (airbag) là một túi tự động bơm đầy khí khi cĩ tai nạn xảy ra nhằm giảm thiểu mức độ chấn thương của người ngồi trong xe- Túi khí an tồn phía trước được trang bị trên các xe ơ tơ thế hệ mới nhằm:+ Giảm thiểu các rủi ro tai nạn liên quan đến con người+ Giảm các chấn thương ở vùng đầu, cổ, ngực và mặt của người lái và hành khách ngồi kế bên khi xe bị va chạm từ phía trước.Mục đích của túi khí.- Chú ý: Xe được trang bị túi khí sẽ khơng được hiểu rằng sẽ giúp cho người ngồi trên xe tránh được thương vong trong bất cứ tai nạn ơ tơ nào.- Ngồi ra, một số xe hiện đại cũng trang bị thêm các túi khí bên hơng. Túi khí này sẽ hoạt động khi xe bị va chạm trực diện vào khoang hành khách với một lực đủ lớn theo thiết kế của nhà sản xuất.Toyota chưa cơng bố những mẫu xe nào sẽ được trang bị loại túi khí mới này. Bản thơng cáo báo chí chỉ nĩi rằng: túi khí SRS mới sẽ ra mắt trên một mẫu xe của Toyota tại Nhật Bản trong thời gian tới.VIDEOTÚI KHÍ GIỮA CỦA GMLịch sử phát triển của túi khí- 1970 Được sử dụng với mục đích thương mại- 1987 Porsche đã lần đầu tiên giới thiệu túi khí bên khoang hành khách.- 1971 Ford đã giới thiệu một hệ thống túi khí thực nghiệm và đã trở thành cơng ty đầu tiên lắp túi khí General Motors đã theo sau vào năm 1973 giới thiệu một hệ thống mới, hệ thống này lắp trong những chiếc xe Chevrolet của họ.Hệ thống túi cịn gọi là hệ thống hỗ trợ va chạm SRS (Supplemental Restraint System). Lắp trên chiếc xe Mercedes-Benz S-Class năm 1980. Các dây đai an tồn đã được sản xuất để giữ chặt chúng ta lúc tai nạn, tối đa hĩa tiện ích của túi khí.1. Nhiệm vụ, phân loại túi khí.1.1. Nhiệm vụTúi khí làm việc cùng với đai an toàn để tránh hay làm giảm sự chấn thương bằng cách phồng lên, nhằm làm giảm nguy cơ đầu, mặt của lái xe hay hành khách phía trước đập thẳng vào vành tay lái hay bảng táplô.A. Phân loại & cấu trúc cơ bản.1.2. Phân loại.a. Hệ thống kích nổ bộ thổi khíb. Số lượng túi khíc. Số lượng cảm biến túi khí: (chỉ loại E)1.2. Phân loại.a. Hệ thống kích nổ bộ thổi khí:- Loại điện tử (loại E)- Loại cơ khí hoàn toàn (loại M)b. Số lượng túi khí:- Một túi khí: cho lái xe (loại E hay M) Hai túi khí: cho lái xe và hành khách trước (chỉ loại E)1.2. Phân loại.c. Số lượng cảm biến túi khí: (chỉ loại E)- Một cảm biến: Cảm biến túi khí.- Ba cảm biến: Cảm biến túi khí trung tâm và hai cảm biến trước.1.3. Cấu trúc cơ bản.- Cảm biến túi khí trung tâm. Bộ thổi khí. Túi khí.Sơ đồ hệ thống túi khí loại M1.3. Cấu trúc cơ bản.Sơ đồ hệ thống túi khí loại E2. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu kỹ thuật dây đai an tồn.2.1. Nhiệm vụ- Giữ cho hµnh kh¸ch vµ l¸i xe kh«ng bÞ ®Ëp ng­êi vỊ phÝa tr­íc khi xe phanh gÊp hoỈc xe bÞ va ch¹m m¹nh.- Là biện pháp chính để bảo vệ hành khách. Việc đeo đai an toàn tránh cho hành khách khỏi văng ra khỏi xe khi có tai nạn, đồng thời giảm phát sinh va đập thứ cấp trong cabin.2.2. Phân loại.- Điều khiển dây an toàn loại điện (loại E) kết hợp với hệ thống túi khí SRS và kích hoạt bằng bộ cảm biến túi khí trung tâm.- Điều khiển dây an toàn loại cơ khí (loại M) có cảm biến riêng.2.3. Yêu cầu kỹ thuật.- D©y ®ai ph¶i ®¶m b¶o kh«ng bÞ ®øt khi x¶y ra va ch¹m.- D©y ®ai ph¶i ®¶m b¶o tho¶i m¸i cho ng­êi sư dơng.- D©y ®ai ph¶i ®¶m b¶o dƠ th¸o l¾p khi sư dơng.2.4. Cấu trúc cơ bản.- Cơ cấu căng đai khẩn cấp- Cơ cấu cuốn- Cơ cấu khoá2.4. Cấu trúc cơ bản.- Cơ cấu điều khiển dây an toàn thay đổi tùy theo nhà sản xuất, cấu trúc cơ bản của chúng giống nhau đối với cả loại M và loại E, chỉ khác nhau ở cách kích nổ chất tạo khí. Loại M được lắp một cảm biến căng đai khẩn cấp, nó kích nổ tạo khí dựa trên lực giảm tốc và một thiết bị an toàn để khoá cảm biến.1. Sơ đồ cấu tạo, hoạt động các phần tử và hệ thống túi khí loại E1.1. Sơ đồ bố trí của túi khí loại EB. SƠ ĐỒ CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CÁC PHẦN TỬ1.1. Sơ đồ bố trí của túi khí loại E1.2. Chức năng các bộ phận của túi khí loại E- Bộ thổi khí: Tạo ra khí Nitơ trong khoảnh khắc và thổi phồng túi.- Túi: Phồng lên ngay lập tức bởi khí từ bộ thổi khí và sau khi đã phồng lên, khí được thoát ra từ các lỗ bên dưới túi. Hấp thụ và đập trực tiếp vào lái xe và hành khách trước.- Cáp xoắn: Truyền dòng kích nổ của bộ cảm biến túi khí trung tâm đến bộ thổi khí.-Bộ cảm biến túi khí trước2: Cảm nhận mức độ giảm tốc của xe.-Bộ cảm biến túi khí trung tâm3: Quyết định xem có cần cho nổ túi khí hay không tùy theo lực giảm tốc do va chạm từ phía trước. Khi chuyển sang chế độ chẩn đoán, nó có tác dụng chẩn đoán xem có hư hỏng trong hệ thống hay không.- Đèn báo: Bật sáng để cho lái xe trạng thái không bình thường trong hệ thống.1.3. Cấu tạo và hoạt động các phần tửa. Bộ thổi khí và túi.- Cho lái xe: (Trong mặt vành tay lái)Bộ thổi khí và túi được đặt trong vành tay lái và không thể tháo rời. Túi khí được làm bằng ny lông có phủ một lớp chất dẽo trên bề mặt bên trong.1.3. Cấu tạo và hoạt động các phần tửa. Bộ thổi khí và túi.- Cho hành khách trước: (Trong bảng táplô phía hành khách)Các chi tiết được bọc kín hoàn toàn trong hộp kim loại. Túi khí được làm từ vải ny lông bền và sẽ được thổi phồng lên bằng khí nitơ do bộ thổi khí sinh ra. Thể tích của túi khí phía hành khách lớn gấp đôi so với túi khí cho lái xe.1.3. Cấu tạo và hoạt động các phần tử- Hoạt động bộ thổi khí và túi.1.3. Cấu tạo và hoạt động các phần tử- Hoạt động bộ thổi khí và túi.1.3. Cấu tạo và hoạt động các phần tửb. Bộ cảm biến túi khí trung tâm- Bộ cảm biến túi khí trung tâm được lắp trên sàn xe.- Nó nhận các tín hiệu từ các cảm biến túi khí, đánh giá xem có cần kích hoạt túi khí hay không và chẩn đoán hư hỏng trong hệ thống- Cảm biến dự phòng, ngòi nổ và cảm biến túi khí trung tâm được mắc nối tiếp.- Cảm biến túi khí trước và cảm biến túi khí trung tâm được mắc song song. - Các ngòi nổ được mắc song song.Mạch chẩn đoán:- Mạch này liên tục chẩn đoán hệ thống để tìm ra hư hỏng. Khi phát hiện thấy hư hỏng, nó bật sáng đèn báo túi khí để báo cho lái xe.Mạch nhớ: Khi mạch chẩn đoán phát hiện thấy có hư hỏng, nó đánh mã và lưu vào mạch nhớ. Sau đó có thể đọc được các mã này để xác định vị trí của hư hỏng nhằm khắc phục sự cố nhanh hơn. Tùy theo kiểu xe, mạch nhớ này hoạt động là loại bị xóa khi mất nguồn điện hoặc là loại vẫn lưu lại được, thậm chí khi ngắt nguồn điện.c. Cảm biến túi khí trước:- Cảm biến túi khí trước được lắp bên trong của hai sườn trước (tùy theo loại xe). Bộ cảm biến này là loại cơ khí.- Hệ thống túi khí SRS không có cảm biến túi khí trước được sử dụng phổ biến trong các kiểu xe hiện nay.- Khi cảm biến phát hiện lực giảm tốc vượt quá giới hạn nhất định cho xe bị đâm từ phía trước, các tiếp điểm trong cảm biến chạm vào nhau, gửi một tín hiệu đến bộ cảm biến túi khí trung tâm. Cảm biến này không thể tháo rời ra.Chú ý: Cảm biến túi khí trước không thể dùng lại được khi túi khí đã bị nổ. Đó là bởi vì có một dòng điện lớn chạy qua tiếp điểm khi túi khí nổ, làm ăn mòn bề mặt tiếp xúc của tiếp điểm, kết qủa là có thể tạo ra điện trở rất lớn.c. Cảm biến túi khí trước:- Cấu tạo.- Bộ cảm biến bao gồm vỏ, rôto lệch tâm, khối lượng lệch tâm, tiếp điểm cố định và tiếp điểm quay. Một điện trở được lắp bên ngoài của bộ cảm biến.d. Chức năng tự chẩn đốn.- Mạch chẩn đoán thường xuyên kiểm tra hư hỏng của hệ thống túi khí ở hai trạng thái sauKiểm tra sơ bộ: Khi khóa điện được bật đến vị trí ACC hay ON từ vị trí LOCK, mạch chẩn đoán bật đèn báo túi khí trong khoảng 6 giây để tiến hành kiểm tra sơ bộ.- Nếu phát hiện thấy hư hỏng khi kiểm tra sơ bộ, đèn báo túi khí không tắt đi mà vẫn sáng thậm chí khi 6 giây đã trôi qua.Kiểm tra thường xuyên:- Nếu không phát hiện thấy hư hỏng khi kiểm tra sơ bộ, đèn báo túi khí sẽ tắt sau khoảng 6 giây để cho phép ngòi nổ sẵn sàng kích nổ. Mạch chẩn đoán bắt đầu chế độ kiểm tra thường xuyên để kiểm tra các chi tiết, hệ thống cấp nguồn và dây điện xem có hư hỏng, hở hay ngắt mạch không.- Nếu phát hiện thấy có hư hỏng, đèn báo túi khí bật sáng để báo cho lái xe.1.4. Nguyªn lý ho¹t ®éng- Khi có va đập mạnh từ phía trước, hệ thống túi khí phát hiện sự giảm tốc và kích nổ bộ thổi túi khí. Sau đó phản ứng hóa học trong bộ thổi khí ngay lập tức điền đầy túi bằng khí nitơ không độc để giảm nhẹ chuyển động về phía trước của hành khách.- Điều này giúp bảo vệ đầu và mặt không bị đập vào vành tay lái hay bảng táplô. Khi túi khí xẹp xuống, nó tiếp tục hấp thụ năng lượng. Toàn bộ quá trình căng phồng, bảo vệ, xẹp xuống diễn ra trong vòng một giây1.4. Nguyªn lý ho¹t ®éngKhi nào túi khí sẽ nổ ?Túi khí được thiết kế để kích hoạt trong trường hợp có va chạm mạnh từ phía trước xảy ra trong vùng gạch chéo giữa các mũi tên như hình vẽ. Túi khí sẽ phát nổ nếu mức độ nghiêm trọng của va đập lớn hơn một mức định trước, tương ứng với một cú đâm thẳng vào một vật cản cố định không dịch chuyển hay biến dạng ở tốc độ (20 ÷ 30)km/ h. Nếu mức độ nghiêm trọng chưa đến mức độ này, túi khí có thể không nổ.1. Xe tơng vào bức tường bê tơng cố định ở tốc độ > 25Km/ h.  Các hình ảnh giải thích sau cho thấy túi khí phía trước sẽ bị kích hoạt.2. Vùng va đập trực diện từ phía trước tính từ tâm của xe3. Tơng thẳng vào gờ, vệt va đập tiếp xúc hết phần đầu xe, nơi bố trí dầm chính chịu lực4. Xe bị rơi xuống hố và đầu của xe va vào phần gờ phía xa hơn.5. Xe lao đầu trực diện xuống vựcTúi khí sẽ không nổ ?- Tĩi khÝ SRS phÝa trưíc sÏ kh«ng nỉ, nÕu xe va ®Ëp ë bªn sưên hoỈc phÝa sau, hoỈc xe bÞ lËt, hoỈc va ®Ëp phÝa trưíc víi tèc ®é thÊp.Các hình ảnh giải thích sau cho thấy túi khí phía trước khơng được kích hoạt.Supplementary Inflatable Restraint (SIR) or Supplementary Restraint System (SRS)Hệ thống túi khí điện tử: electronic airbag system mechanicCác bộ phận và chức năng.Bộ phậnChức năngCảm biến túi khíPhát hiện mức độ giảm tốc khi bị đâm từ phía trướcBộ thổi khíNgay lập tức tạo ra khí nitơ để bơm căng túi khíTúiCăng phồng ngay lập tức bằng khí nitơ từ bộ thổi khí và khi túi khí căng phồngkhí thát ra khỏi lỗ phía sau túi, do dó giảm lực va đập cho lái xe.Một số chú ý quan trọng khi sử dụng xe cĩ trang bị túi khí:- Khơng để trẻ em ở hàng ghế trước cĩ trang bị túi khí. Để trẻ em theo hình bên sẽ làm chấn thương thậm chí tử vong cho trẻ khi kích nổ túi khí Một số chú ý quan trọng khi sử dụng xe cĩ trang bị túi khí:- Nên để trẻ em ở hàng ghế phía sauMột số chú ý quan trọng khi sử dụng xe cĩ trang bị túi khí: Ngồi quá gần túi khí hoặc đặt tay hoặc chân lên túi khí thì đặc biệt nguy hiểm.- Ngưới lái nên luơn nắm lấy vành ngồi của tay lái. Hành khách nên luơn để hai chân trên sàn. Hành khách nên chỉnh ghế ngồi xa khỏi túi khí càng xa càng tốt và luơn ngồi ngay trên ghếMột số chú ý quan trọng khi sử dụng xe cĩ trang bị túi khí: Khi đèn cảnh báo hệ thống túi khí bật sáng hoặc chớp liên tục khi xe đang chạy bình thường, hệ thống theo dõi đang báo cho người lái xe biết hệ thống túi khí đang cĩ sai hỏng và cần mang xe đến trạm dịch vụ uỷ quyền để được kiểm tra ngay khi cĩ thể. Một số chú ý quan trọng khi sử dụng xe cĩ trang bị túi khí: Khơng được tự ý sửa chữa hoặc can thiệp vào hệ thống túi khí. Điều này cĩ thể làm túi khí nổ bất ngờ hoặc làm vơ hiệu hố hệ thống túi khí. - Khơng để bất cứ vật dụng gì phía trước túi khí. Khi túi khí bị kích nổ các vật này cĩ thể bắn trúng hành khách trong xe gây chấn thương nghiêm trọng.- Khi chiếc xe bất ngờ dừng lại, hành khách cũng bất ngờ bị dừng lại theo. Cơng việc của dây an tồn là phân phối lực dừng đĩ vào phần khoẻ mạnh của cơ thể để giảm tối thiểu nguy hiểm. 2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàn- Dây an tồn này được buộc chặt với thân xe để giữ thân người cột chặt vào ghế 2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàn- Khi dây an tồn được thắt chính xác, tồn bộ lực dừng vào lồng ngực và vùng xương chậu, là những vùng chịu lực khoẻ nhất của cơ thể. Vì dây an tồn tác dụng lên một dải rộng ngang theo cơ thể người nên lực dừng khơng tập trung vào một vùng nhỏ mà được phân tán, vì vậy khơng gây nguy hiểm lớn. - Hơn nữa, dây an tồn được chế tạo bằng vật liệu mềm dẻo hơn so với bảng đồng hồ và kính chắn giĩ. Chúng cĩ thể kéo căng được một chút, nghĩa là sự dừng sẽ khơng quá đột ngột. Vì vậy nếu xảy ra va chạm bạn chỉ cĩ thể dịch chuyển được một chút, và đương nhiên là vẫn khơng rời chiếc ghế của bạn. Cấu tạo dây đai an tồn2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàn2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toànHiện nay, cĩ hai hệ thống khố thơng thường: - Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của chiếc xe. - Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của dây an tồn. 2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàn- Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của chiếc xe. 2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàn- Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của dây an tồn. - Khi ống xoay quay chậm, địn bẩy khơng quay quanh trục của nĩ. Một lị xo giữ nĩ ở nguyên vị trí. - Khi cam di chuyển sang trái, chiếc chốt di chuyển dọc theo đường rãnh của chốt hãm. Điều này đã kéo chốt hãm vào một bánh răng cĩc (2) ăn khớp với ống xoay. Chốt hãm lập tức khố các răng của bánh cĩc khơng cho nĩ quay ngược chiều kim đồng hồ, giữ ống xoay khơng cho dây trùng đi. - Thế nhưng, nếu dây an tồn bị giật đột ngột, làm xoay mạnh ống xoay, lực ly tâm làm cho vật nặng cuối địn bẩy bắn ra ngồi. Địn bẩy văng ra đẩy một vấu cam (5) vào một khơng gian của cơ cấu căng. Cam này được nối với một chốt hãm bởi một chốt trượt trong rãnh nhỏ (4). Dây đai an tồn tự thổi phồng đầu tiên trên thế giới- Ford, hãng xe hơi Mỹ cơng bố sẽ đưa vào sản xuất loại dây đai an tồn tự động phình to, sau khi cơng nghệ này xuất hiện dưới dạng ý tưởng cách đây một thập kỷ.- Hệ thống đầu tiên sẽ xuất hiện trên Ford Explorer 2011, mẫu xe bắt đầu được sản xuất từ khoảng giữa năm 2010.Dây đai an tồn tự thổi phồng đầu tiên trên thế giới2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàna. Cơ cấu điều khiển căng đai khẩn cấp- Dù cơ cấu căng đai khẩn cấp khác nhau tuỳ theo nhà sản xuất, piston hay rôto điều hoạt động bằng một lượng lớn lượng khí tạo ra bởi bộ tạo khí, nó làm cho dây đai bị cuốn vào một lượng nhất định.- Bộ căng đai khẩn cấp chỉ hoạt động một lần.3. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàna. Cơ cấu điều khiển căng đai khẩn cấp- Loại 1: Do trục bị khoá bởi trống và cáp sau khi bộ căng đai khẩn cấp hoạt động, dây đai không thể kéo ra hay cuốn vào được.3. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử hệ thống điều khiển dây an toàna. Cơ cấu điều khiển căng đai khẩn cấp- Loại 2: Khớp khoá có thể tách ra khỏi bánh răng sau khi bộ căng đai khẩn cấp hoạt động. Nếu chúng tách nhau ra khỏi dây đai có thể cuốn vào hay tháo ra.Hệ thống camera an ninh cho xe- Hệ thống Mobile DVR là giải pháp tân tiến và hữu hiệu giúp nhà quản lý xe buýt, xe khách, xe vận tải,  giải quyết và ngăn chặn nhiều vấn đề:+ Hành vi phạm pháp trong xe.+ Phong cách làm việc của nhân viên với khách hàng.+ Tình trạng mất cắp hàng hĩa, tiền thu vé.+ Hành vi lái xe của tài xế.- Hệ thống thu hình với nhiều camera đặt ở vị trí chiến lược. Camera cĩ thể cài đặt bắt đầu thu hình với nhiều sự kiện khi xe chạy, khi mở cửa, luơn luơn thu, theo giờ quy định, tùy theo nhu cầu và tình huốngHệ thống camera an ninh cho xeGiá trị của hệ thống- Đảm bảo an tồn, an ninh cho hành khách, nhân viên.- Bảo vệ hàng hĩa, chống phá hoại xe.- Hình lưu trữ cĩ thể được sử dụng làm bằng chứng cho việc điều tra khi xảy ra tai nạn giao thơng.Hệ thống camera an ninh cho xeỨng dụng - Xe buýt, xe taxi.- Xe khách,xe du lịch.- Xe vận tải hàng hĩa.- Xe đưa đĩn nhân viên, học sinh.- Tàu hỏa, tàu khách.Hệ thống camera an ninh cho xeĐặc điểm của hệ thống- Hệ thống Mobile DVR được thiết kế đặc biệt, đáp ứng nhu cầu hoạt động khắc khe trong xe như nhiệt độ cao, độ ẩm, độ rung mạnh khi xe di chuyển hệ thống camera thơng thường khơng dùng được trong mơi trường này.- Xe khách, xe du lịch.- Hệ thống dễ dàng cài đặt và sử dụng.Hệ thống camera an ninh cho xeMọi thắc mắc về sản phẩm hãy liên lạcCơng ty Viễn Tin HệĐịa chỉ: 710 - 712 cách mạng tháng Tám - phường 5, quận Tân BìnhWebside:  tien.m.nguyen@vientinhe.comĐiện thoại DĐ: 0907.273.345 gặp A Tèo 	 hoặc 01656.188.660 gặp TiếnMƠ HÌNH HỆ THỚNG CAMERA QUẢN LÝ XE Ơ TƠ 12 ĐẾN 16 CHỠTRUNG TÂM PHỤ TÙNG VÀ NỢI THẤT Ơ TƠ GIA HUY là nhà phân phới đợc quyền tại Việt Nam về hệ thớng Camera quản lý ơ tơ thương hiệu PHADUMA. Quý khách có nhu cầu lắp đặt hoặc làm đại lý, vui lòng liên hệ 095.7734678 * 093.6651567 * 093.6309567MƠ HÌNH HỆ THỚNG CAMERA QUẢN LÝ XE CONTAINNERMƠ HÌNH HỆ THỚNG CAMERA QUẢN LÝ XE Ơ TƠ KHÁCH MƠ HÌNH HỆ THỚNG CAMERA QUẢN LÝ XE Ơ TƠ 4 ĐẾN 8 CHỠ CAMERA LẮP TRÊN Ơ TƠ - Mà SỚ: PHADUMA 07271CAMERA LẮP TRÊN Ơ TƠ - Mà SỚ: PHADUMA 05542 

File đính kèm:

  • ppthe_thong_an_toan_va_an_ninh_tren_o_to.ppt
Bài giảng liên quan