Bài giảng Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác
1. Các hệ thức lượng giác cơ bản:
• sin2x + cos2x = 1
• ; ; tan .cot = 1
• cot = ; tan = ; 1 + tan2 = ; 1 + cot2 =
2. Tích vô hướng của hai vectơ:
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ :
Trong mp tọa độ Oxy cho :
4. Độ dài của vectơ:
Khoảng cách giữa 2 điểm A ( ) và B ( ) là:
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC, GIẢI TAM GIÁC A.LÝ THUYẾT CƠ BẢN: 1. Các hệ thức lượng giác cơ bản: sin2x + cos2x = 1 ; ; tan a .cot a = 1 cota = ; tana = ; 1 + tan2a = ; 1 + cot2a = 2. Tích vô hướng của hai vectơ: 3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ : Trong mp tọa độ Oxy cho : Þ 4. Độ dài của vectơ: Khoảng cách giữa 2 điểm A () và B () là: AB = 5. Góc giữa 2 vectơ: cos() = = Góc giữa hai đường thẳng và có vectơ pháp tuyến là , =là j = ( ) ta có : cos j = = 6. Các hệ thức lượng trong tam giác: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c , trung tuyến AM = Định lý cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA; b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB; c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC cosA = cosB = cosC = Định lý sin: = 2R (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ) Độ dài đường trung tuyến của tam giác: ; Các công thức tính diện tích tam giác: S = aha = bhb = chc S = ab.sinC = bc.sinA = ac.sinB S = S = pr S = với p = (a + b + c) B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN: Câu 1: Cho ABC có c = 35, b = 20, A = 600 Tính ha b) Tính R, r Câu 2: Cho ABC có AB =10, AC = 4 và A = 600 Tính chu vi của ABC b) Tính tanC Câu 3: Cho ABC có A = 600, cạnh CA = 8cm, cạnh AB = 5cm Tính BC b) Tính diện tích ABC c) Xét xem góc B tù hay nhọn? d) Tính độ dài đường cao AH Tính R Câu 4: Trong ABC, biết a – b = 1, A = 300, hc = 2. Tính Sin B Câu 5: Cho ABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm Tính diện tích ABC b) Góc B tù hay nhọn? Tính B c) Tính bánh kính R, r d) Tính độ dài đường trung tuyến mb Câu 6: Cho ABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm a) Tính diện tích ABC b) Góc B tù hay nhọn? Tính B c) Tính bán kính đường tròn R, r d) Tính độ dài đường trung tuyến Câu 7: Cho ABC có BC = 12, CA = 13, trung tuyến AM = 8 a) Tính diện tích ABC b) Tính góc B Câu 8: Cho ABC có 3 cạnh 9; 5; và 7 a) Tính các góc của tam giác b) Tính khoảng cách từ A đến BC Câu 9: Chứng minh rằng trong ABC luôn có công thức Câu 10: Cho ABC Chứng minh rằng SinB = Sin(A+C) Cho A = 600, B = 750, AB = 2, tính các cạnh còn lại của ABC Câu 11: Cho ABC có G là trọng tâm. Gọi a = BC, b = CA, c = AB. Chứng minh rằng: GA2 + GB2 +GC2 = Câu 12: Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh rằng: a = b.cosC +c.cobB Câu 13: Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và đường trung tuyến AM = c = AB. Chứng minh rằng: a2 = 2(b2 – c2) b) Sin2A = 2(Sin2B – Sin2C) Câu 14: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: a) b2 – c2 = a(b.cosC – c.cosB) b) (b2 – c2)cosA = a(c.cosC – b.cosB) c) sinC = SinAcosB + sinBcosA Câu 15: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: cotA + cotB + cotC = Câu 16: Một hình thang cân ABCD có hai đáy AB = a, CD = b và . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình thang. Câu 17: Tính diện tích của ABC, biết chu vi tam giác bằng 2p, các góc = 450, = 600. Câu 18: Chứng minh rằng nếu các góc của ABC thỏa mãn điều kiện sinB = 2sinA.cosC, thì đó cân. Câu 19: ( ĐH Đà Nẵng A – 1997) Chứng minh rằng nếu các cạnh và các góc của ABC thỏa mãn điều kiện: , thì ABC vuông. Câu 20: Chứng minh đẳng thức đúng với mọi ABC : a) b) c) Câu 21: Tính độ dài ma, biết rằng b = 1, c =3, = 600 Câu 22: Tính độ dài các cạnh của tam giác, biết b+c = a, mb = 8, = 600. Câu 23: Tính độ dài các cạnh b, c của tam giác, a = , b.c = 12cm, ma = 3 Câu 24: Tính độ dài cạnh a, biết ma = 3, mb = , S = 3. Câu 25: Tính cosA, cosB, biết ma = 1, mb = , mc = . Câu 26: Tính cosC, biết ha = 8, hb = 6, mc = 5. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Phương trình tham số của đường thẳng D: với M ()Î D và là vectơ chỉ phương (VTCP) 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng D: a(x - ) + b(y - ) = 0 hay ax + by + c = 0 (với c = -a- b và a2 + b2 ¹ 0) trong đó M ()Î D và là vectơ pháp tuyến (VTPT) Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A(a ; 0) và B(0 ; b) là: Phương trình đường thẳng đi qua điểm M () có hệ số góc k có dạng : y - = k (x - ) 3. Khoảng cách từ mội điểm M () đến đường thẳng D : ax + by + c = 0 được tính theo công thức : d(M; D) = 4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng : = = 0 và = = 0 cắt Û ¹ ; ¤ ¤ Û= ¹ ; º Û = = (với ,,khác 0) 5. Phương trình đường tròn: Phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R có dạng : (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) hay x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) với c = a2 + b2 – R2 Với điều kiện a2 + b2 – c > 0 thì phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R Đường tròn (C) tâm I (a ; b) bán kính R tiếp xúc với đường thẳng D: ax + by + g = 0 khi và chỉ khi : d(I ; D) = = R 6. Phương trình chính tắc của Elip (E) : Ta có M (x ; y) Î (E) Û với b2 = a2 – c2
File đính kèm:
- On tap hoc ky II.doc