Bài giảng Hình 12: Mặt cầu

3. Bán kính, đường kính của mặt cầu.

a. Định nghĩa

- Nếu A nằm trên S(O; R) thì OA được gọi là bán kính của mặt cầu.

Trên tia AO lấy B sao cho O là trung điểm AB, khi đó OB = R nên B cũng thuộc S(O; R).

- Đoạn AB gọi là đường kính của S(O; R).

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình 12: Mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Mặt cầuBài giảngNgười thực hiện:Đào Thị DungLớp: K33D_ToánĐịa chỉ gmail: daothidung27989@gmail.comMột số hình ảnh về mặt cầuI. Định nghĩa.Nội dung bài giảngII. Ví dụ.1. Định nghĩa mặt cầu.2. Ví trí tương đối giữa một điểm và mặt cầu.3. Bán kính và đường kính của mặt cầu.1. Ví dụ 1.2. Ví dụ 2.III. Bài tập về nhà._O_R_R_MI. Định nghĩaTập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách O một khoảng R được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R.S(O; R) = { M \ OM = R }1. Định nghĩa mặt cầu.Cho điểm O cố định và số thực dương R.Ký hiệu: S(O; R) hoặc (S)2. Vị trí tương đối giữa một điểm và mặt cầu.OA = ROA RA nằm trên S(O; R) A nằm trong S(O; R) A nằm ngoài S(O; R) dOAdOAOdA3. Bán kính, đường kính của mặt cầu.a. Định nghĩa- Nếu A nằm trên S(O; R) thì OA được gọi là bán kính của mặt cầu. OBATrên tia AO lấy B sao cho O là trung điểm AB, khi đó OB = R nên B cũng thuộc S(O; R). - Đoạn AB gọi là đường kính của S(O; R).b. Nhận xét.Một mặt cầu hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết một đường kính của nó.II. Các ví dụ1. Ví dụ 1.OBAMTìm GiảiVậy tập hợp tất cả những điểm M là mặt cầu tâm O bán kính AB/22. Ví dụ 2.Tìm GiảiTa có: ABM0Do đó:Xét các trường hơp sau:TH1: Nếu Thì quỹ tích là tập rỗngTH2: Nếu Thì OM=0 .Vậy quỹ tích là là điểm O0ABMTH3. Nếuthì đặt: Ta có:Khi đó tập hợp tất cả những điểm M là mặt cầu tâm O bán kính R.III. Bài tập về nhà.Làm các bài tập 1,2,3 SGK.

File đính kèm:

  • pptmat_cau.ppt
Bài giảng liên quan