Bài giảng Hình chiếu

1. Gắn hệ trục tự nhiên vào vật thể trên các hình chiếu vuông góc

 

2. Chọn loại hình chiếu trục đo

 

3. Dựng hình chiếu trục đo của vật thể.

 

ppt85 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình chiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Hình chiếu NỘI DUNG CHÍNH I-Khái quát Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình học của một vật thể ta dùng các hình biểu diễn. Các hình biểu diễn bao gồm: 	 + Các hình chiếu + Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích Cơ sở để thiết lập các hình biểu diễn là phương pháp hình chiếu vuông góc Phương pháp hình chiếu vuông góc là phép chiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Hướng chiếu II-Hình chiếu 1- Định nghĩa hình chiếu Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật thể đối với người quan sát Những phần thấy của vật thể (bao gồm những giao tuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằng nét liền đậm . Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thì thể hiện bằng các nét đứt. Vật thể đặt ở giữa người quan sát và mặt phẳng hình chiếu 2- Phân loại hệ thống hình chiếu Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa người quan sát và vật thể Được sử dụng ở các nước châu Âu và trong tiêu chuẩn ISO... Được sử dụng ở các nước châu Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan... Ký hiệu Ký hiệu III- Các hình chiếu cơ bản 1- Xây dựng hình chiếu cơ bản 	 1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng 	 3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 	 4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh 	 5- Hình chiếu từ dưới 	 6- Hình chiếu từ sau 1 2 3 4 5 6 Hệ E Hệ A 	- Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoán đổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4 	Chú ý: 	 Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3. 	 	 	Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên. Số lượng hình chiếu phụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính phản chuyển. (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy nhất). Số lượng hình chiếu vừa đủ để xác định chi tiết. 	 	 Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nhất. Vật thể phải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng về hình dạng và kích thước của vật thể.. VI-Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần A A A B B Hình chiếu riêng phần Hình chiếu phụ  β A B Là hình chiếu nhận được trên một mặt phẳng không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào. Là một phần của hình chiếu cơ bản Dùng trong trường hợp có một phần nào đó của vật thể sẽ bị biến dạng đi nếu đem biểu diễn trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản Dùng khi xét thấy không cần thiết phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản tương ứng, hoặc khi muốn thể hiện rõ hơn một chi tiết của vật thể mà trên hình chiếu cơ bản tương ứng không thể hiện được rõ Hướng chiếu là hướng chiếu cơ bản, mặt phẳng hinh chiếu là mặt phẳng hình chiếu cơ bản Hướng chiếu không là hướng chiếu cơ bản, mặt phẳng hình chiếu không là mặt phẳng hình chiếu cơ bản 	Bài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC Trình bày trên giấy khổ A3 25 Khung tên xem sách bài tập trang 2 10 10 Bài tập về nhà Chọn vị trí vật thể NO ! GOOD Chọn hình chiếu đứng NO! Lựa chọn 1 GOOD Lựa chọn 2 Không gian trống nhiều NO! GOOD No! 	Bài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC Trình bày trên giấy khổ A3 25 Khung tên xem sách bài tập trang 2 10 10 Bài tập về nhà Bài 2 Hình chiếu trục đo NỘI DUNG CHÍNH I - Khái quát về hình chiếu trục đo 1- Sơ lược về cách xây dựng hình chiếu trục đo A’y A’x A’z A’ 	Trong không gian : Oxyz : gọi là hệ tọa độ tự nhiên. A(Ax, Ay, Az) bất kỳ trong không gian	 	Sau khi chiếu lên mặt phẳng: O’x’y’z’ : gọi là hệ trục trục đo. 	 A’(A’x, A’y, A’z): hình chiếu trục đo của điểm A 	 1- Sơ lược về cách xây dựng hình chiếu trục đo s A Ax y z Ay Az A’x O y’ x x’ z’ Π’ 	 	Để xác định hình chiếu trục đo của một vật thể φ là φ’ ta chiếu các điểm A thuộc φ theo hướng chiếu s lên Π’. Tập hợp tất cả các điểm A’ ta được φ’. φ φ’ A’y A’ O’ A’z Trong không gian Sau khi chiếu 2- Các hệ số biến dạng Π’ O’ y’ x’ z’ y z O x s A’y A’x A’z A’ Az A Ax Ay 3- Phân loại hình chiếu trục đo 	 Hình chiếu trục đo có đầy đủ tính chất của phép chiếu song song, bảo toàn từ vật thể thật các tính chất sau đây: 	 3 điểm thẳng hàng có hình chiếu trục đo là 3 điểm thẳng hàng 2 đường thẳng song song có hình chiếu trục đo là 2 đường thẳng song song 	 Bảo toàn tỷ số chiếu dài 2 đoạn thẳng thẳng hàng, 2 đoạn thẳng song song 	 Bảo toàn bậc của đường cong 	 Bảo toàn tiếp tuyến của đường cong. 	 4- Tính chất chung II- Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 1- Hình chiếu trục đo vuông góc đều Thiết lập hình chiếu trục đo vuông góc đều : Trên hệ trục tự nhiên Oxyz lấy OA=OB=OC. Lập mặt phẳng hình chiếu Π’(A, B, C), hướng chiếu s vuông góc Π’ . 	 	Đặc điểm hệ trục trục đo vuông góc đều: 	 - 3 trục Ox, Oy, Oz lập với nhau một góc 120o 	 - Trên bản vẽ trục Oz luôn lấy là đường thẳng đứng 	 - Hệ số biến dạng bằng nhau trên 3 trục p=q=r =0,82. ( Trong thực tế lấy p=q=r=1) 	 Tam giác đơn vị chỉ: 	- Hướng gạch mặt cắt vật liệu trên mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng tọa độ 	- Hướng trục dài của elíp (elíp là hình chiếu trục đo của đường tròn trong mặt phẳng đó) 1 1 1 2- Hình chiếu trục đo vuông góc cân 3- Hình chiếu trục đo đứng đều III- Cách dựng hình chiếu trục đo 2. Chọn loại hình chiếu trục đo 3. Dựng hình chiếu trục đo của vật thể. Không vẽ nét khuất và không ghi kích thước trên hình chiếu trục đo 1. Gắn hệ trục tự nhiên vào vật thể trên các hình chiếu vuông góc Các bước dựng hình chiếu trục đo Ví dụ 1 : Vẽ hình chiếu trục đo của khối hình hộp chữ nhật Gắn hệ trục tự nhiên vào vật thể 2. Chọn hệ trục trục đo vuông góc đều. Các bước: 3. Dựng hình. Ví dụ 2 : Vật thể có mặt phẳng nghiêng Ví dụ 3 : Vật thể có mặt phẳng nghiêng Ví dụ 4 Hình chiếu trục đo của đườngtròn 2. Vẽ hình chiếu trục đo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn là hình thoi. 3. Vẽ ellipse nội tiếp hình thoi và tiếp xúc tại 4 trung điểm của 4 cạnh hình thoi. Các bước: 1. Xác định tâm của ellipse. 3. Xác định 4 tâm của 4 cung tròn 4. Vẽ các cung tròn có tâm vừa xác định tiếp xúc với 4 cạnh của hình thoi Các bước: 2. Vẽ hình chiếu trục đo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn. 1. Xác định tâm ellipse 1. Vẽ hai đườngthẳng vuông góc đi qua tâm ellipse of  a circle to be drawn. 2. Đặt thước ellipse trùng với đường tâm 3. Vẽ ellipse Ví dụ 5 Ví dụ 6 1 2 3 4 Vẽ đường cong bất kỳ 1. Xác định các điểm dọc theo đường cong trên hình chiếu vuông góc 2. Xác định tọa độ các điểm đó trên hình chiếu trục đo 3. Vẽ đường cong đi qua các điểm . Các bước: 	Bài tập 3.01 VẼ HÌNH CHIẾU THỨ BA (Xem yêu cầu trong sách bài tập trang 10) 25 Khung tên xem sách bài tập trang 2 10 10 Bài tập về nhà Bài 3 Hình cắt – Mặt cắt NỘI DUNG CHÍNH I- Khái niệm hình cắt – mặt cắt A-A A-A Hình cắt Mặt cắt II- Hình cắt Tiêu chuẩn Mỹ Nét đậm Nét đậm Tiêu chuẩn Nhật bản và ISO Nét mảnh Tiêu chuẩn Việt Nam 1- Những quy ước chung Ký hiệu vết mặt phẳng cắt, hướng chiếu, hình cắt Ký hiệu vật liệu được sử dụng để thể hiện phần vật thể nhận được trên mặt phẳng cắt (Mặt cắt). Vẽ bằng nét liền mảnh b. Ký hiệu vật liệu Kim loại Thép Bê tông Cát Gỗ LỖI THƯỜNG GẶP LỖI THƯỜNG GẶP Nếu cắt dọc một chi tiết máy qua thành mỏng, gân trợ lực, các trục đặc, bu lông, đai ốc, vòng đệm, vít, then, chốt, nan hoa... thì các phần đó coi như không bị cắt. c. Quy ước đặc biệt Nếu dùng hình cắt mà làm mất đi phần tử quan trọng nào đó ở phía trước mặt phẳng cắt thì có thể vẽ ngay lên hình cắt bằng nét chấm gạch đậm Thành mỏng và gân trợ lực Thành mỏng và Gân trợ lực là những chi tiết mỏng, phẳng dùng để hỗ trợ cấu trúc của toàn bộ vật thể. Nan hoa là thanh liên kết trục bánh xe với vành bánh xe. Nan hoa Ví dụ: B B B-B Đọc sai Ví dụ: Cắt dọc qua thành mỏng C C C-C Ví dụ : Cắt ngang qua thành mỏng D D D-D Ví dụ: Cắt dọc qua nan hoa Đọc sai E-E 2- Phân loại hình cắt 	Có hai cách phân loại: Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu cơ bản: 	+ Hình cắt đứng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng 	+ Hình cắt bằng: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng + Hình cắt cạnh: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh Phân loại theo phần bị cắt bỏ đi của vật thể 	+ Hình cắt toàn phần 	+ Hình cắt bán phần + Hình cắt bậc + Hình cắt xoay + Hình cắt riêng phần A-A Hình cắt toàn phần Là hình cắt được tạo bởi một mặt phẳng cắt cắt qua toàn bộ vật thể. Hình cắt toàn phần F-F Hình cắt toàn phần Hình cắt toàn phần thường được sử dụng khi hình chiếu tương ứng không đối xứng; hoặc hình chiếu tương ứng đối xứng nhưng có đường bao đơn giản. F-F Hình cắt toàn phần không phải ghi chú nếu mặt phẳng cắt là mặt phẳng đối xứng của vật thể. Hình cắt bán phần Hình cắt bán phần là hình cắt được tạo bởi hai mặt phẳng cắt cắt qua một nửa vật thể và tưởng tượng bỏ đi ¼ vật thể đó. Hình cắt bán phần Hình cắt bán phần Chú ý: Hình cắt bậc Hình cắt bậc là hình cắt được tạo bởi các mặt phẳng cắt đặt song song với nhau tạo thành bậc. Không vẽ vết của mặt phẳng cắt chuyển tiếp. Mặt phẳng cắt chuyển tiếp G-G Hình cắt xoay Hình cắt xoay là hình cắt được tạo bởi hai mặt phẳng cắt cùng đi qua một trục tròn xoay. H-H Để thể hiện cấu tạo bên trong của một phần nhỏ vật thể cho phép chỉ cắt riêng phần đó gọi là hình cắt riêng phần. Hình cắt riêng phần Hình cắt riêng phần III- Mặt cắt 1- Phân loại mặt cắt Mặt cắt rời Mặt cắt chập Mặt cắt chập là mặt cắt được đặt ngay trên phần hình chiếu tương ứng Mặt cắt chập Mặt cắt chập là mặt cắt được đặt ngay trên phần hình chiếu tương ứng Không ghi ký hiệu vết mặt phẳng căt, hướng chiếu và ký hiệu mặt cắt. Mặt cắt chập Mặt cắt chập là mặt cắt được đặt ngay trên phần hình chiếu tương ứng Mặt cắt chập Mặt cắt chập là mặt cắt được đặt ngay trên phần hình chiếu tương ứng 2- Quy ước đặc biệt của mặt cắt A A A-A Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của các lỗ tròn xoay thì trên mặt cắt ta phải vẽ đường bao miệng lỗ phía sau. 

File đính kèm:

  • pptVe ky thuat CAC LOAI HINH CHIEU.ppt