Bài giảng Hình học 10 - Bài 6: Đường Hypebol
Trục Ox gọi là trục thực;trục Oy gọi là trục ảo.
Hai giao điểm của (H) với Ox gọi là hai đỉnh của (H) : A1, A2
Khoảng cách 2a gọi là độ dài trục thực; 2b gọi là độ dài trục ảo.
Tâm sai e của hypebol (H): e=c/a; e>1
GIÁO ÁNBài 6 Hình học 10(nâng cao)KIỂM TRA BÀI CỦĐề : Nêu định nghĩa elip,các yếu tố tiêu điểm,tiêu cự,tâm sai?Phương trình chính tắc của elip?Công thức bán kính qua tiêu của điểm M? Giải :Định nghĩa ElipxyoBÀI 6 : ĐƯỜNG HYPEBOL1.ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG HYPEBOLBÀI MỚI?Vậy đường hypebol là gì??HOẠT ĐỘNG 1BÀI 6:ĐƯỜNG HYPEBOL1.ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG HYPEBOLTrong cuộc sống hằng ngày,chúng ta bắt gặp nhiều hình ảnh đường Hypebol,rất quen thuộc,ví dụ như:xĐỒ THỊ HÀM SỐ y=1/xĐƯỜNG GIỚI HẠN VÙNG SÁNG HẮT LÊN TƯỜNG CỦA ĐÈN BÀNBÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOLBÀI 6:ĐƯỜNG HYPEBOLVẼ ĐƯỜNG HYPEBOL. Đóng 2 chiếc đinh lên mặt bảng tại Lấy một thước thẳng có mép là AB và một sợi dây không đàn hồi có chiều dài l (l<AB) và Đính một đầu dây vào A,đầu kia vào .Đặt thước cho điểm B trùng với và lấy đầu bút chì tì sát sợi dây vào thước thẳng sao cho sợi dây luôn bị căng. Cho thước quay quanh ,mép thước luôn áp sát mặt bảng. Khi đó đầu bút chì sẽ vạch nên một đường cong, đó là một phần của đường Hypebol.BÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOL?2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL.xyo?HOẠT ĐỘNG 2BÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOLBÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOLBÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOL2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL.xyoBÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOL3.HÌNH DẠNG CỦA HYPEBOL(H) nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.Ox,Oy là hai trục đối xứng.(H) cắt trục Ox tại hai điểm và không cắt trục Oy.xyoTrục Ox gọi là trục thực;trục Oy gọi là trục ảo.Hai giao điểm của (H) với Ox gọi là hai đỉnh của (H) :Khoảng cách 2a gọi là độ dài trục thực; 2b gọi là độ dài trục ảo.Tâm sai e của hypebol (H): BÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOL.VÍ DỤĐộ dài trục thực : Độ dài trục ảo :Cặp tiêu điểm của hypebol là :Tâm sai của hypebol là :SAIĐÚNGSAISAIĐÚNGSAISAISAIBÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOLHypebol (H) gồm hai nhánh nằm hai bên trục ảo.3.HÌNH DẠNG CỦA HYPEBOLHai đường thẳng chứa hai đường chéo của hình chữ nhật cơ sở gọi là hai đường tiệm cận của (H).Phương trình của hai đường tiệm cận đó là:a-ab-bHình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng gọi là hình chữ nhật cơ sở của (H).BÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOL??HOẠT ĐỘNG 3BÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOLBÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOLNhư vậy , khi điểm M trên hypebol càng xa góc tọa độ thì khoảng cách từ điểm đó đến một trong hai đường tiệm cận càng nhỏ đi,điều đó cũng có nghĩa là điểm M ngày càng sát đường tiệm cận đó ( chú ý là đường hypebol không cắt đường tiệm cận ).Điều này giải thích ý nghĩa của từ “ tiệm cận “.MINH HỌABÀI 6: ĐƯỜNG HYPEBOL?HOẠT ĐỘNG 4TỔNG KẾT BÀI .Định nghĩa : Phương trình chính tắc. Tiêu điểm : Đỉnh : Tâm sai : Tiêu cự : Hai đường tiệm cận : Bán kính qua tiêu:xyo
File đính kèm:
- Hypebol.ppt