Bài giảng Hình học 10: Phương trình đường thẳng

Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A(1;0;2) và có VTCP

Ví dụ 2: Trong K/gian với hệ Oxyz cho điểm M(0;-1;2) và một mp(P): 2x - y + z +1 = 0 a. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P) b. Hãy chỉ ra 5 điểm thuộc đường thẳng (d) ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 10: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
kính chào quý thầy cô giáoTrong không gian có bao nhiêu cách tiêu biểu nào để xác định một đường thẳng?MdPQdxyzOxyzOphương trình đường thẳngBài: 31. Phương trình tổng quát của đường thẳng 2. Phương trình tham số của đường thẳng 3. Các ví dụPQdM(x;y;z)Trong Oxyz cho: (P): 2x - y + z + 5 = 0 (Q): x - 2y + z + 3 = 0 . Hãy cho biết vị trí tương đối của hai mp trên? Giả sử d là giao tuyến của (P) và (Q)Hỏi: Điều kiện để điểm M(x;y;z) thuộc d khi nào? M(x;y;z) thuộc d khi và chỉ khi tọa độ (x;y;z) là nghiệm của hệ phương trình: Hệ phương trình(1) đgl phương trình tổng quát của đường thẳng d(1) I. Phương trình tổng quát của đường thẳng: 1. Định nghĩa: Trong k/g với hệ Oxyz cho hai mp: (P): Ax + By + Cz + D = 0 (Q): A’x + B’y + C’z + D’ = 0Khi đó hệ phương trình: Với A : B : C A’: B’ : C’ được gọi là phương trình tổng quát của một đường thẳng PQGọi đường thẳng d là giao tuyến của (P) và (Q)dĐể lập phương trình tổng quát của một đường thẳng ta làm như thế nào ? Phương pháp chung: Xác định hai mặt phẳng cùng chứa đường thẳng đó và viết phương trình của hai mặt phẳng đód2.Nhận xét: Phương trình tổng quát của một đường thẳng có thể biểu thị nhiều cách khác nhauPQRR’yxz Hãy chỉ ra phương trình tổng quát của trục tọa độ Oz?OOOZ :Ox:Oy:PQdA Cho đường thẳng d có PTTQ: Hãy xác định tọa độ một điểm A bất kì thuộc d, và một VTCP của đường thẳng d ? Cách xác định điểm A: Cho x = 0 suy ra y = 0, z = 3 . Vậy A(0 ; 0 ; 3) Có hai cách xác định VTCP của d: Cách1: Xác định hai A, B thuộc d, suy ra Cách 2: VTCP của d là: Là VTCPBPQdA(0;0;3)M(x;y;z) Điều kiện để M(x;y;z) thuộc d khi nào ? Đường thẳng d : Đi qua điểm A(0;0;3), có VTCP (-1;-1;2)II. Phương trình tham số của đường thẳng: Trong k/g với hệ Oxyz cho đường thẳng d đi qua, có VTCP Điểm M(x;y;z), (*) Hệ pt(*) đgl phương trình tham số của đường thẳng dĐể lập phương trình tham số của một đường thẳng ta cần xác định những đại lượng nào ?1/ Tọa độ điểm đi qua 2/ Một VTCPVí dụ 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A(1;0;2) và có VTCP Ví dụ 2: Trong K/gian với hệ Oxyz cho điểm M(0;-1;2) và một mp(P): 2x - y + z +1 = 0 a. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P) b. Hãy chỉ ra 5 điểm thuộc đường thẳng (d) ?dMVí Dụ 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(2;-3;1), N(1;0;4).Ví dụ 4: Cho đường thẳng (d) có phương trình là: Trong các điểm sau những điểm nào nằm trên đường thẳng (d) ? a . A(-1;2;-3) b. B(4;4;0) c. C(1;2;-1) d. D(-2;-8;6) Củng cố 1. Nếu một đường thẳng được cho dưới dạng PTTQ thì ta cần chỉ ra một điểm thuộc đường thẳng và một VTCP, từ đó suy ra phương trình tham số 2. Viết được PTTS của một đường thẳng và hiểu được ý nghĩa hình học của tham số t trong PTTS ( ứng với mỗi t cho ta một điểm nằm trên đường thẳng)

File đính kèm:

  • pptBai_Phuong_Trinh_Duong_thang.ppt