Bài giảng Hình học 10 - Tiết 12: Trục toạ độ và hệ trục toạ độ

Bài tập 1:

) Toạ độ của mỗi điểm 0, A ,B, C, D bằng bao nhiêu.

) Hãy tìm điểm E có toạ độ

(4; -4).

c) Tìm toạ độ của

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 10 - Tiết 12: Trục toạ độ và hệ trục toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiêt: 12 Trục toạ độ và hệ trục toạ độ*1Nguyen thi thu Huyen5.Toạ độ của điểm:định nghĩa: Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, toạ độ của vectơ được gọi là toạ độ của điểm M.-  Cặp số (x;y) là toạ độ điểm M khi và chỉ khi = (x;y) hay M(x;y).      -  x gọi là hònh độ của M   - y gọi là tung độ của M. *2Nguyen thi thu Huyen Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên 0x và 0y khi đó. Nếu M=(x;y) thì yxKMH0Date3Nguyen thi thu HuyenBài tập 1:a) Toạ độ của mỗi điểm 0, A ,B, C, D bằng bao nhiêu.b) Hãy tìm điểm E có toạ độ (4; -4).c) Tìm toạ độ của xDyABC0Date4Nguyen thi thu Huyenc)Bài giải:a) 0 (0;0), A (-4;0), B(0;3), C(3;1),D(4;4).b) E trùng với DDate5Nguyen thi thu HuyenHS từ định nghĩa toạ độ của điểm và biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ viết toạ độ của điểm M; N; biết:Bài giải:Date6Nguyen thi thu Huyen6. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trong tâm tam giác.Bài tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, cho hai điểm M(xM;yM); N(xN;yN). Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN.a) Hãy biểu thị qua hai vectơ vàb)Từ đó hay tìm toạ độ điểm P theo toạ độ của M và N. Date7Nguyen thi thu HuyenBài tập 2:a) Do P là trung điểm của đoạn MN nên b) Ta cóDate8Nguyen thi thu HuyenBài tập 3: Tìm toạ độ điểm M’ đối xứng với điểm M(7;-3) qua điểm A(1;1).Bài giải:Date9Nguyen thi thu HuyenTrong mặt phẳng toạ độ 0xy cho các điểm A(2;0), B(0;4), C(1;3).Bài tập củng cố: Bài tập về nhà: 34; 35; 36 (SGK- 31).a) Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.b) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC.Date10Nguyen thi thu Huyen

File đính kèm:

  • pptT12.ppt