Bài giảng Hình học 10 - Tiết 26: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
VD1:
Cho pt: x2-(m+1)x+m=0
a)Tìm m để phương trình có nghiệm.
b)Không tính cụ thể các nghiệm:
Tính P= x1+x2; S = x1.
c)Không sử dụng biểu thức , ( ’). Tìm nghiệm phương trình đã cho.
d)Phân tích đa thức
f(x)= x2-(m+1)x+m thành phân tử
Tiết: 2 Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn1.ứng dụng của định lý VietVD1:Cho pt: x2-(m+1)x+m=0a)Tìm m để phương trình có nghiệm.b)Không tính cụ thể các nghiệm:Tính P= x1+x2; S = x1. c)Không sử dụng biểu thức , ( ’). Tìm nghiệm phương trình đã cho.d)Phân tích đa thức f(x)= x2-(m+1)x+m thành phân tửVD1:a) mphương trình luôn có nghiệmb) P= x1+x2=-b/a=m+1; S= x1.x2=c/a=mc) x1+x2=m+1 x1.x2=m x1=m x2=1d) f(x)= x2-(m+1)x+m =(x-m)(x-1)VD 2: Xét dấu các nghiệmphương trình sau nếu có.- S ac > 0- S = x1x2 x1 0nếu p 0 tính (’ ), tính PVD 3: - > 0; 0- P > 0- > 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.S > 0 phương rình đã cho có hai nghiệm dương. HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng định lí Vi-Et để xác định số nghiệm của phương trình trùng phương.VD: Xét phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 (*)đặt y = x2 ( y 0 ) ta được phương trình bậc 2 đối với yay4 + by2 + c = 0 (**)- Khẳng định sau đây đúng hay sai ?a) Nếu phương trình (*) có nghiệm thì phương trình (**) có nghiệm.b) Nếu phương trình (**) có nghiệm thì phương trình (*) có nghiệm.Củng cố:+ Nhắc lại kiến thức trọng tâm+ áp dụng đính lí Vi- Et để xét dấu các nghiệm phương trình bậc 2 và biện luận.Bài tập về nhà: 9; 10; 11 (sgk 78 -> 81)
File đính kèm:
- T26.ppt