Bài giảng Hình học 11 - Bài 1. Véc tơ trong không gian (Tiết thứ 1)

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm các đoạn AD, BC, MN và G là trọng tâm tam giác BCD.

a) Tìm điểm cuối của véc tơ có điểm đầu là A bằng với véc tơ

Chứng minh rằng

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Bài 1. Véc tơ trong không gian (Tiết thứ 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Em hãy nhắc lại định nghĩa và các khái niệm về véc tơ trong mặt phẳng?Bảng 1.Chương III. Véc tơ trong không gian.Quan hệ vuông góc trong không gianBài 1. Véc tơ trong không gian (Tiết thứ 1)định nghĩa và các phép toán về véc tơ trong không gian1. Định nghĩa (SGK trang 85)Em hãy phát biểu định nghĩa véc tơ trong không gian!ADCBVí dụ 1. Trong không gian cho tứ diện ABCD. -Kể tên các véc tơ có điểm cuối là điểm A và điểm đầu là một đỉnh của tứ diện?-Hai véc tơ có thuộc cùng một mặt phẳng không?-Hai véc tơ có cùng (ngược) hướng không?2. Phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian (SGK trang 85-86)Ví dụ 2. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Hãy tìm các véc tơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp và bằng:DBCB’C’D’AA’Quy tắc hình hộp(SGK trang 86)3. Phép nhân một số với một véc tơ trong không gian (SGK trang 86) Phiếu số 1.Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm các đoạn AD, BC, MN và G là trọng tâm tam giác BCD.a) Tìm điểm cuối của véc tơ có điểm đầu là A bằng với véc tơ b) Chứng minh rằng Từ đó suy ra với mọi điểm E trong không gian ta luôn có CGIMANBDLưu ý: Nhóm 1, 3, 5 làm phần a) Nhóm 2, 4, 6 làm phần b)II. điều kiện đồng phẳng của ba véc tơ1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba véc tơ trong không gian(SGK trang 87-88)2. Định nghĩa (SGK trang 88)Pabckhông cùng Giá của ba véc tơ a,b,csong song với bất kỳ mặt phẳng (P) nào.Ta nói ba véc tơ đó không đồng phẳng.cùng song songTồn tại mặt phẳng (Q) sao cho giá của ba véc tơa,b,cvới mặt phẳng (Q) . Ta nói ba véc tơ đó đồng phẳng.abcQCâu hỏi trắc nghiệm.2. Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào saia) Nếu G là trọng tâm tứ diện ABCD thì với mọi điểm M trong không gian, ta cób) Giá của ba véc tơ nào đó không song song với mp(P) thì chúng không đồng phẳng.c) Nếu một trong ba véc tơ bằng véc tơ - không thì ba véc tơ đó đồng phẳngA’AB’C’CBCho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. a) Véc tơ nào sau đây bằng với véc tơb. Một véc tơ có điểm đầu là B bằng tổngHỏi điểm cuối của nó là điểm nào?A. Điểm A’C. Điểm C’B. Điểm đối xứng với B qua ACD. Điểm đối xứng với B’ qua A’C’ TỔNG KẾT BàI HỌC1. Các định nghĩa:-VT trong KG: Là một đoạn thẳng có hướng trong không gian.-Các k/n: Giá, độ dài, hai véc tơ cùng phương, cùng hướng; hai véc tơ bằng nhau, véc tơ - không được đ/n tương tự trong MP. - Ba véc tơ đ/p: Là ba véc tơ có giá cùng song song với một MP.2. Phép cộng, phép trừ hai véc tơ, phép nhân một số với một véc tơtrong KG được đ/n và cũng có các t/c tương tự như trong MP.Trong KG còn có quy tắc HH: Cho HH .......... khi đó ta có “Cho tứ diện ... có trọng tâm ... Với mọi điểm ... trong KG, ta có:Công việc ở nhà:Hệ thống kiến thức bài họcTìm lời giải khác cho Ví dụ 1, Ví dụ 2 trong SGK, tìm hiểu và thực hiện các hoạt động khác trong SGKLàm các bài tập: 1,2,...,6 (SGK trang 91,92) Suy nghĩ và thử trả lời câu hỏi sau:Véc tơ 

File đính kèm:

  • pptBai_1_Chuong_3_Vec_to_trong_KG.ppt