Bài giảng Hình học 11 - Bài 4: Phép đối xứng tâm - Phạm Phú Quốc

Nhắc lại định nghĩa phép đối xứng trục

Nhắc lại biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox, Oy?

Nhắc lại các tính chất của phép đối xứng trục?

Áp dụng: Tìm tọa độ của điểm M(1;2) qua phép đối xứng trục Ox

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Bài 4: Phép đối xứng tâm - Phạm Phú Quốc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
§ 4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂMGV: Phạm Phú QuốcNhắc lại định nghĩa phép đối xứng trụcNhắc lại biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox, Oy?Nhắc lại các tính chất của phép đối xứng trục?Áp dụng: Tìm tọa độ của điểm M(1;2) qua phép đối xứng trục OxKiểm tra bài cũQuan sát hình dưới. Ta thấy hai hình đen và trắng đối xứng với nahu qua tâm của hình chữ nhật. Để hiểu rõ loại đối xứng này chúng ta xét phép biến hình dưới đâyĐịnh nghĩa:Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M khác I thành M' sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM' được gọi là phép đối xứng tâm IĐiểm I được gọi là tâm đối xứngPhép đối xứng tâm I thường được kí hiệu là ĐII) Định nghĩa:Ví dụ 1:a) Trên hình sau các điểm X,Y,Z tương ứng là ảnh của các điểm D,E,C qua phép đối xứng tâm I và ngược lạib) Ta có các hình A và B là ảnh của nhau qua phép đối xứng tâm I, các hình H và H ' là ảnh của nhau qua phép đối xứng tâm ITrong hệ trục tọa độ Oxy cho M(x;y) và M’=Đ O(M)=(x’;y’)II) Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độIII) Tính chấtIV) Tâm đối xứng của một hìnhĐịnh nghĩa:Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biến H thành chính nóVí dụ 2: Các hình sau có tâm đối xứngBài tập về nhà:Bài 1,2,3/trang 15 SGK

File đính kèm:

  • pptphepdoixungtam-hh11c1.ppt