Bài giảng Hình học 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song - Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và Mặt Phẳng

 Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai

 đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau

 là hai đường thẳng cắt nhau.

Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa

 điểm và đường thẳng.

Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy

 và nét đứt đoạn (---) biểu diễn cho đường bị che khuất

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song - Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và Mặt Phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Tuyên Hóa-Quảng BìnhTiết 12 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIANQUAN HỆ SONG SONGHÌNH HỌC PHẲNGĐIỂMĐƯỜNG THẲNGHÌNH HỌC KHÔNG GIANĐIỂMĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNG1. Mặt phẳngMặt bànMặt bảng- Mặt bảng, mặt bàn, mặt hồ nước yên lặng... là hình ảnh một phần của mặt phẳng.- Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGVÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn BABAPĐiểm A thuộc mp (P) và kí hiệu A  (P).dTa có : A  d, B  d.2. Điểm thuộc mặt phẳngĐiểm B không thuộc mp(P) và kí hiệu B  (P).HÌNH HOÄP CHÖÕ NHAÄT3. Hình biểu diễn của một hình không gianMột vài hình biểu diễn của hình lập phương HÌNH CHOÙPMột vài hình biểu diễn của hình chóp tam giácABCDB’C’D’A’SABCQuy tắc biểu diễn của một hình trong không gian: Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng. Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau. Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn (---) biểu diễn cho đường bị che khuất.II. Các tính chất thừa nhận.Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.Như vậy : Qua hai điểm phân biệt A và B có duy nhất một đường thẳng ký hiệu là đường thẳng AB hoặc đơn giản là AB Tính chất 2:. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước.ACB“Dù ai nói ngả nói nghiêng lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”mp(ABC) hay (ABC)Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.ở hình vẽ dưới đây những điểm nào thuộc (ABC)?PABdd (P), hoặc (P) dTính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một  mặt phẳng.- Nếu có nhiều điểm thuộc một mặt phẳng ta nói rằng các điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa tất cả các điểm đó thì ta nói rằng chúng không đồng phẳng.CABD 4 điểm A, B, C, D ở bên không đồng phẳngTính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.Đường thẳng chung của 2 mặt phẳng được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.PQVí dụ 1: Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD tâm I. Lấy một điểm S không thuộc (P).a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SCD).b) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).* Qua bµi häc c¸c em cÇn n¾m ®­îc:Cách biểu diễn và kí hiệu mặt phẳng. Điểm thuộc mặt phẳng, điểm không thuộc mặt phẳng. Quy tắc biểu diễn 1 hình trong không gian. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian.* Bµi tËp vÒ nhµ.Bµi tËp 1,2 s¸ch gi¸o khoa trang 53

File đính kèm:

  • pptphuc.pp.ppt