Bài giảng Hình học 11 (nâng cao) - Bài 7: Phép đồng dạng
Phép dời hình có phải là phép đồng
dạng hay không ?
Trả lời :Có ,
2:
k là phép đồng dạng với tỉ
là bao nhiêu ?
Trả lời: Tỉ số đồng dạng là |k|
Đến với tiết thao giảng lớp 11A3Chào mừng thầy cô và các em Câu 2: Phép vị tự V(O;k) biến A thành A’, B thành B’, C thành C’, với ABC là tam giác.Hỏi hai tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng hay không ? Câu 1: Hãy nêu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng ? Trả lời 1: Hai tam giác ABC và A’B’C’ được gọi là đồng dạng nếu :Theo em phép đồng dạng là gì ? KIỂM TRA BÀI CŨPhép vị tựPhép đồng dạng 2) Có tâm vị tự O,tỉ số k. Nếu biến hai điểm M,N lần lượt thành M’N’thì M’N’=|k| MN1) Tỉ số: k > 0 hoặc k 02) Chỉ cần thoả : M’N’ = k.MNI. Định nghĩa phép đồng dạng Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm bất kì M,N và ảnh M’,N’ của chúng , ta có M’N’ = k.MNBài 7 : PHÉP ĐỒNG DẠNG * Sự khác nhau giữa phép vị tự và phép đồng dạng Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng với tỉ số là bao nhiêu ?Trả lời: Tỉ số đồng dạng là |k| Phép dời hình có phải là phép đồng dạng hay không ? Trả lời :Có , Nếu đồng dạng thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? Nếu thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng tỉ số k và tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số là bao nhiêu ? tỉ số đồng dạng k = 1Câu 1:Câu 2:Câu 3:Trả lời : Phép đồng dạng tỉ số là k.p Gợi ýDựa vào định nghĩa hãy cho biết : Nếu phép đồng dạng F1 tỉ số k (k > 0) biến M,N có ảnh là M’,N’ thì M’N’=k MN Nếu phép đồng dạng F2 tỉ số p (p > 0) biến M’,N’ thành M’’,N’’ thì M’’N’’ = p.M’N’= p.k.MN* Như vậy , khi thực hiện liên tiếp hai phép hai phép đồng dạng tỉ số k và tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số k.p. . .Gợi ý A’’ Phép đồng dạng ở trên là hợp thành của những phép biến hình nào ? Phép tịnh tiến , phép quay , phép vị tự . Để chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’’B’’’C’’’ta cần chứng minh điều gì ? Hãy cho biết ta đã thực hiện liên tiếp bao nhiêu phép biến hình , biến tam giác ABC thành tam giác A’’B’’’C’’’B''C'B'A'ABCC''dB’’’C’’’OII.Định líCâu 1:Câu 2:Câu 3 :....I. Định nghĩa phép đồng dạng Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm bất kì M,N và ảnh M’,N’ của chúng , ta có M’N’ = k.MNBài 7 : PHÉP ĐỒNG DẠNG Mọi phép đồng dạng F tỉ số k đều là hợp thành của một phép vị tự V tỉ số k và một phép dời hình DIII. Hình đồng dạng :IV. Trắc nghiệm : . Hệ quả:V. Tóm tắc bài học : II. Định lí: Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó) Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng , biến tia thành tia , đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k (k là tỉ số đồng dạng),biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k , biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính k.R , biến góc thành góc bằng nó. Hệ quả:(SGK)Trả lời : Hai hình được gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia Khi nào hai hình được xem là đồng dạng Cho hai đường tròn bất kì , Hãy chỉ ra một phép biến hình ,biến đường tròn tâm I bán kính R thành đường tròn I’ bán kính R’ ?Câu 2:Câu 1: Trả lời: Có , đó là phép vị tự tâm O tỉ số k . Mà phép vị tự là phép đồng dạng với tỉ số |k|...I’IR’ROMM’Hình vẽHình đồng dạngCâu 1Phép biến hình , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó là phép nào sau đây ? D. Cả A, B ,C đều đúng A. Phép vị tự tỉ số k = -1 B. Phép đồng dạng với tỉ số k = 1.C. Phép dời hình .0123456ĐSSĐ??Câu 2Hãy điền đúng , sai vào ô trống sau đây: D.Hai đường tròn bất kì luôn có phép đồng dạng biến đường tròn này thành đường tròn kiaA.Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đồng dạng. B. Phép quay, phép đối xứng trục , phép đối xứng tâm và đồng dạng cùng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm .C.Phép biến hình , biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép đồng dạng?0123456?đường trònk=1k=1đồng nhất A. Mọi phép đồng dạng đều biến đường tròn thành Câu 3Hãy điền vào chỗ trống sau : D. Phép đối xứng trục là phép đồng dạng tỉ sốB. Khi k = 1,phép vị tự là phépC. Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số . . .. . .. . .. . .0123456Câu 4 Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC .Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M , C thành N. Khi đó k bằng D. - A. 2 B. - 2C. C. .....ABCMN0123456Câu 5 Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC .Phép đồng dạng tỉ số k biến M thành B , N thành C. Khi đó k bằng D. - A. 2 B. - 2C. .....ABCMN A. 2 0123456Câu 6 Cho hình bình hành ABCD. Gọi M , N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC ,CD và DA. Phép biến hình biến hình bình hành ABCD thành hình bình hành MNEF là: D. Không phải phép đồng dạng A. Phép đồng dạngB. Phép vị tựC. Phép quayABCDMNEF0123456Câu 7 Cho hình bình hành ABCD. Gọi M , N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC ,CD và DA. Phép biến hình biến M thành N, F thành E là phép đồng dạng tỉ số k bằng :ABCDMNEF D. - A. 1 B. - 1C. A. 1 0123456Câu 8 Cho hình bình hành ABCD. Gọi M , N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC ,CD và DA. Phép biến hình biến M thành B, F thành D là phép đồng dạng tỉ số k bằng :ABCDMNEF D. - A. 1 B. - 1C. C. 0123456Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k(k > 0) nếu hai điểm M,N bất kì có ảnh là M’,N’thì M’N’ = k.MN Chú ý :Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|Nếu thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạngtỉ số kvà tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp3. Phép đồng dạng : Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó .Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó , biến tia thành tia , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó .Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R4. Hai hình được gọi là đồng dạng nếu có phép biến hình biến hình này thành hình kiaTÓM TẮC BÀI HỌCXin cảm ơn quý thầy côvà các em
File đính kèm:
- Phep_dong_dang_Lop_11NC2008.ppt