Bài giảng Hình học 11 (nâng cao) - Phép chiếu song song (tiết 1)

Chú ý:

Nếu d thuộc (P) thì hình chiếu của d trên (P) là chính nó.

Nếu d// thì hình chiếu của d trên (P) là một điểm.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học 11 (nâng cao) - Phép chiếu song song (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ GD-ĐT BÌNH THUẬNTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNGTỔ: TOÁN1Giáo án Hình Học 11 cơ bảnPHÉP CHIẾU SONG SONGBÀI GIẢNGTIẾT 12Giáo án Hình Học 11 cơ bảnKiểm tra bài cũCâu1. Nêu định nghĩa về hai đường thẳng song 	 song.Câu 2. Nêu định lí Ta-Let trong không gianCâu 3. Nhắc lại một số phương pháp xác định 	 một mặt phẳng3Giáo án Hình Học 11 cơ bảnCho mp(P),một điểm M và đường thẳng .Có bao nhiêu điểm M’ thuộc (P) mà MM’// ?PMM’Có duy nhất một điểm M4Giáo án Hình Học 11 cơ bảnM’ gọi là hình chiếu của M trên (P) theo phương  nếu M’(P) và MM’ // .Một phép chiếu song song được xác định bởi những yếu tố nào?Mặt phẳng chiếu và phương chiếuĐịnh nghĩa:(P)gọi là mặt phẳng chiếu gọi là phương chiếu.5Giáo án Hình Học 11 cơ bảnNếu d nằm trong mp(P) thì hình chiếu của d trên (P) là gì?Là chính nóPd6Giáo án Hình Học 11 cơ bảnPdNếu d // thì hình chiếu của d trên (P) là gì?Là một điểmM7Giáo án Hình Học 11 cơ bảnChú ý:Nếu d thuộc (P) thì hình chiếu của d trên (P) là chính nó.Nếu d// thì hình chiếu của d trên (P) là một điểm.8Giáo án Hình Học 11 cơ bản2.Các tính chất của phép chiếu song songPA’B’ABCC’Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa AA’,BB’,CC’ và ? B’ có thể nằm ngoài đoạn A’C’ không?Quan sát hình vẽ9Giáo án Hình Học 11 cơ bảnPbab’a’Nêu mối quan hệ giữa a’ và b’.Quan sát hình vẽa’//b’10Giáo án Hình Học 11 cơ bảnQPbaa’b’Nêu mối quan hệ giữa a’ và b’.Quan sát hình vẽa’b’11Giáo án Hình Học 11 cơ bảnPCDABC’D’B’A’Quan sát hình vẽNêu mối quan hệ giữa A’B’vàC’D’ A’B’//C’D’12Giáo án Hình Học 11 cơ bảnPABCDA’B’C’D’Quan sát hình vẽA’B’  C’D’13Giáo án Hình Học 11 cơ bảnCác tính chất của phép chiếu song songHình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng, của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia là tia.Hình chiếu của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song ( hoặc trùng nhau)14Giáo án Hình Học 11 cơ bảnHình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành được không?Có thể là một hình bình hành,có thể là một đường thẳng.15Giáo án Hình Học 11 cơ bảnHình vẽ sau có thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều được không?Tại sao?ABCDEFCó thể16Giáo án Hình Học 11 cơ bảnCủng cốCác mệnh đề sau đúng hay sai?1. Hình chiếu song song của một hình thang là một hình thang.2. Hình chiếu song song của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật.3. Hình chiếu song song của một hình vuông là một hình bình hành.SSS17Giáo án Hình Học 11 cơ bản5.Phép chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng.4.Trong phép chiếu song song chỉ cần một phương chiếu là đủSS18Giáo án Hình Học 11 cơ bản3. Hình biểu diễn của một hình không gian.a. Định nghĩa	Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.19Giáo án Hình Học 11 cơ bảnb. Quy tắc vẽ hình biểu diễn	Nếu trên hình H có 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song (hoặc trùng nhau) thì chúng chẳng những được biểu diễn bởi 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song (hoặc trùng nhau) mà tỉ số của 2 đoạn thẳng này còn phải bằng tỉ số của 2 đoạn thẳng tương ứng trên hình H.20Giáo án Hình Học 11 cơ bảnc. Chú ý	Phép chiếu song song nói chung không giữ nguyên tỉ số của hai đoạn thẳng không nằm trên hai đường thẳng song song (hay không cùng nằm trên một đường thẳng) và không giữ nguyên độ lớn của một góc.21Giáo án Hình Học 11 cơ bản5 Hình biểu diễn của hình bình hành là hình gì?Hình biểu diễn của hình bình hành nói chung là hình bình hành (đặc biệt, là một đoạn thẳng)d. Hình biểu diễn của một số hình không gian22Giáo án Hình Học 11 cơ bản6 Hình biểu diễn của hình thang là hình gì?Hình biểu diễn của hình thang nói chung là hình thang (đặc biệt, là một đoạn thẳng)23Giáo án Hình Học 11 cơ bản7 Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông là gì ?Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông là hình bình hành(đặc biệt, là một đoạn thẳng)24Giáo án Hình Học 11 cơ bản8. Có phải một tam giác bất kì đều có thể xem là hình biểu diễn của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều hay không?Một tam giác bất kì đều có thể xem là hình biểu diễn của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều25Giáo án Hình Học 11 cơ bản9. Hình biểu diễn của một tứ diện đều có thể vẽ như hình 78 hay không? Có thể26Giáo án Hình Học 11 cơ bảnHình biểu diễn của đường trònHình chiếu song song của một đường tròn là một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đoạn thẳng.27Giáo án Hình Học 11 cơ bảnTóm tắt bài họcĐịnh nghĩa hình biểu diễnQuy tắc vẽ hình biểu diễnMột số hình biểu diễnHình không gianHình biểu diễnTam giác (thường, cân, đều, vuông,)Tam giácHình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuôngHình bình hànhĐường trònElip28Giáo án Hình Học 11 cơ bản

File đính kèm:

  • pptPhep_chieu_song_song.ppt