Bài giảng Hình học 11 NC - Bài 4: Hai mặt phẳng song song
1. Vị trí tương đối cùa hai mp phân biệt:
ĐN:Hai mp gọi là song song nếu chúng không có điểm chung
Nếu mp(P) song song với mp(Q) thì ta kí hiệu: (P) // (Q)
2. Điều kiện để hai mp song song:
ĐL1:Nếu mp(P) chứa 2 đt a,b cắt nhau và cùng song song với mp(Q) thì (P)//(Q)
HAI MẶT PHẲNG SONG SONGHình học 11 - Nâng caoBài 4:Kiểm tra bài cũ Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hbh tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB. CMR: MN// (SCD)Hãy CM: mp(OMN) // mp(SCD) như thế nào? Vào bài Hai mp song song1. Vị trí tương đối cùa hai mp phân biệt:ĐN:Hai mp gọi là song song nếu chúng không có điểm chung2. Điều kiện để hai mp song song:Nếu mp(P) song song với mp(Q) thì ta kí hiệu: (P) // (Q)ĐL1:Nếu mp(P) chứa 2 đt a,b cắt nhau và cùng song song với mp(Q) thì (P)//(Q)3. Tính chất:Tính chất 1: Qua 1 điểm nằm ngoài 1mp, có 1 và chỉ 1 mp song song với mp đóHệ quả 1: Nếu đt a song song với mp(Q) thì có duy nhất 1mp (P) chứa a và song song với (Q)Hệ quả 2: Hai mp phân biệt cùng song song với mp thứ ba thì song song nhauNếu(P)//(R) và (Q)//( R) thì (P)//(Q)Tính chất 2: Nếu hai mp(P) và (Q)song song thì mọi mp(R ) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hbh tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB. CMR: mp(OMN) // mp(SCD)Giải:SABCDOMNBCD’A’ lµ hbhBD // B’D’BDD’B’ lµ hbhBA’// D’CBµi tËp :37( trang 68)Cho h×nh hép : ABCD.A’B’C’D’ a) mp (BDA’) // mp (B’D’C)CMR:BD // (B’D’C)BA’// (B’D’C)(*)(**)Lêi gi¶i:V× BDD’C lµ hbh (lµ mÆt chÐo h×nh hép) nªn BD // B’D’. DÔ thÊy BD // mp (B’D’C) (*)L¹i cã BCD’A’ lµ hbh ( lµ mÆt bªn h×nh hép) nªn BA’ // D’C. Do ®ã BA’ // mp (B’D’C) (**)Tõ (*) vµ (**) ta cã mp (BDA’) // mp (B’D’C). Muèn CM: (BDA’)// (B’D’C) ta dïng c¸ch nµo? CHÀO HỌC SINH 11A THẦY CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG, Trân Trọng Kính Chào nhe!
File đính kèm:
- Hai_mp_song_song_tiet_2324.ppt