Bài giảng Hình học 11: Phép đối xứng trục

II. Tính chất của phép đối xứng trục:

 Hệ quả1

 Phép đối xứng trục biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của 3 điểm thẳng hàng đó.

Hệ quả 2

 Phép đối xứng trục:

• Biến đường thẳng thành đường thẳng.

• Biến một tia thành tia.

• Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó.

• Biến một góc thành góc có số đo bằng nó.

• Biến một tam giác thành tam giác bằng nó, một đường tròn thành đường tròn bằng nó.

 

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
điện thái hoàThe White Housecác phép dời hìnhvà phép đồng dạng Chương III:Kiểm tra kiến thức cũ	Cho đường thẳng d và điểm M bất kỳ. 	M’ đối xứng với M qua d.M d : d là trung trực của đoạn thẳng MM’M d : M’MPhép đối xứng trụcI. Định nghĩa:(SGK)	1. Phép đối xứng trục:	Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng d gọi là phép đối xứng trục. Đường thẳng d gọi là trục đối xứngM’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục Đd Phép đối xứng trục có trục là đường thẳng d được ký hiệu: Đd Đd : M 	 M’Phép đối xứng trụcI. Định nghĩa:(SGK)	2. ảnh của một hình qua phép đối xứng trục:	Cho hình H, với mọi MH	H’ = {M’ | M’ ảnh của MH qua Đd }	Hình H’ gọi là ảnh của hình H qua phép đối xứng trục Đd.::	1. Định lý:	Nếu phép đối xứng trục biến 2 điểm bất kỳ M và N thành 2 điểm M’ và N’ thì MN = M’N’.II. Tính chất của phép đối xứng trục:II. Tính chất của phép đối xứng trục:	Hệ quả1	Phép đối xứng trục biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của 3 điểm thẳng hàng đó.Hệ quả 2	Phép đối xứng trục:Biến đường thẳng thành đường thẳng.Biến một tia thành tia.Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó.Biến một góc thành góc có số đo bằng nó.Biến một tam giác thành tam giác bằng nó, một đường tròn thành đường tròn bằng nó.	III. Trục đối xứng của hình:	Định nghĩa: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục Đd biến hình H thành chính nó.	Ví dụ :Vớ dụ:Các hình sau có mấy trục đối xứngHỡnh 1Hỡnh 3Hỡnh 2II. áp dụng:Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tham dự tiết học này!

File đính kèm:

  • pptdoi_xung_truc.ppt