Bài giảng Hình học 11 tiết 5: Hình chóp

Ví dụ 1; Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và SC. Xác định thiết diện của hình chóp với mp (MNP).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 11 tiết 5: Hình chóp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÌNH CHÓP§3Tiết 5GVTH: PHAN VŨ THANH HƯƠNG TỔ TOÁN - THPT HAI BÀ TRƯNG§ 3I.Định nghĩa hình chópI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa1/Định nghĩaHình tạo bởi n miền tam giác SA1A2, SA2A3, .SAnA1 và miền đa giác A1A2A3An gọi là hình chóp S.A1A2A3AnTrong mp () cho đa giác A1A2A3.An và điểm S không thuộc mp () .Ví dụHình chóp S.A1A2A3A4A5A6A7HÌNH CHÓPI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa S : Gọi là đỉnh của hình chóp SA1, SA2, SA3, , SA7: Các cạnh bên SA1A2, SA2A3, ,SA7A1: Các mặt bên A1A2, A2A3, .A7A1: Các cạnh đáy A1A2A3.A7 : Mặt đáyCác yếu tố cơ bản của hình chóp§ 3HÌNH CHÓPMọi vật đều sợ thời gian, nhưng bản thân thời gian lại sợ Kim Tự ThápI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa2/Phân loại2/Phân loại hình chóp+ Nếu đáy của hình chóp là tam giác, tứ giác, ngũ giác., thì hình chóp đó gọi là hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác, hình chóp ngũ giác.+ Đặc biệt-Hình chóp tam giác còn được gọi là hình tứ diện-Tứ diện đều: Có 6 cạnh bằng nhau và 4 mặt là bốn tam giác đều bằng nhau§ 3HÌNH CHÓPI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa2/Phân loạiII/ Tương giaoHình chóp & mp1/Thiết diện+ Các đoạn giao tuyến nối tiếp nhau nằm trên mp () tạo thành một đa giác phẳng gọi là thiết diện (mặt cắt ) của hình chóp với mp () II/ Tương giao của hình chóp và mặt phẳng1/ Thiết diện:Cho hình chóp S.A1A2A3An và mp ()+ Nếu mp () cắt một mặt nào đó của hình chóp thì mp () cắt mặt này theo một đoạn thẳng gọi là đoạn giao tuyến.Thiết diện§ 3HÌNH CHÓPI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa2/Phân loạiII/ Tương giaoHình chóp & mp1/Thiết diện2/Cách tìm thiết diệnII/ Tương giao của hình chóp và mặt phẳng2/ Cách tìm thiết diện:+Tìm tất cả các đoạn giao tuyến của mp () với hình chóp+ Đa giác có các cạnh là các đoạn giao tuyến khép kín chính là thiết diện cần tìm.Thiết diện§ 3HÌNH CHÓPI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa2/Phân loạiII/ Tương giaoHình chóp & mp1/Thiết diện2/ Cách tìm thiết diệnIII/Ví dụVí dụ1III/ Ví dụVí dụ 1; Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và SC. Xác định thiết diện của hình chóp với mp (MNP).§ 3HÌNH CHÓPI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa2/Phân loạiII/ Tương giao1/Thiết diện2/Cách tìm thiết diệnIII/Ví dụ Ví dụ 1hình chóp& mpVí dụ 2Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD. Điểm C’ nằm trên cạnh SC. Tìm thiết diện của hình chóp với mp (ABC’)§ 3HÌNH CHÓPBÀI TẬP VỀ NHÀSGK, trang 17,182, 3, 4Các nhóm sử dụng phần mềm CABRI 3D, rồi thực hiện Nhóm 1 3 vẽ hình chóp tam giác. Nhóm 4 6 vẽ hình chóp tứ giác. Nhóm 7 10 vẽ hình chóp ngũ giác.Huãú, 9/2006Xin chán thaình caím ån ban giám khảo và quyï tháöy cä!I.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa2/Phân loạiII/ Tương giaoHình chóp & mp1/Thiết diện+ Các đoạn giao tuyến nối tiếp nhau nằm trên mp () tạo thành một đa giác phẳng gọi là thiết diện (mặt cắt ) của hình chóp với mp () II/ Tương giao của hình chóp và mặt phẳng1/ Thiết diện:Cho hình chóp S.A1A2A3An và mp ()+ Nếu mp () cắt một mặt nào đó của hình chóp thì mp () cắt mặt này theo một đoạn thẳng gọi là đoạn giao tuyến.Thiết diện§ 3HÌNH CHÓPI.Đ/n hình chóp1/Định nghĩa2/Phân loạiII/ Tương giaoHình chóp & mp1/Thiết diện2/Cách tìm thiết diệnII/ Tương giao của hình chóp và mặt phẳng2/ Cách tìm thiết diện:+Tìm tất cả các đoạn giao tuyến của mp () với hình chóp+ Đa giác có các cạnh là các đoạn giao tuyến khép kín chính là thiết diện cần tìm.Thiết diện§ 3HÌNH CHÓP

File đính kèm:

  • pptHinh_chop_Thiet_Dien.ppt