Bài giảng Hình học 12 §1: Mặt cầu

Cho mặt cầu S(O;R), và một điểm A

OA=R điểm A nằm trên mặt cầu.

OA

OA>R điểm A nằm ngoài mặt cầu.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 §1: Mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Trong mặt phẳng (P) cho 2 điểm A,B cố định, M di động, Hãy quan sát hình sau và cho biết nhận định của em về tập hợp tất cả các điểm M . M={M/ } Tập hợp tất cả các điểm M là đường tròn đường kính AB.ABMO Mở rộng trong không gian, Tập hợp tất cả các điểm M thỏa yêu cầu nêu trên cho ta hình gì?Bài giảiHaõy quan saùt ñoaïn baêng sau1. Caàu thuû ghi baøn thaéng thöù 4 cho ñoäi tuyeån Ñöùc laø ai?2. Caàu thuû ñoù ñaõ ñoäi vaät gì vaøo khung thaønh ñoäi tueån Bæ?3. Quaû boùng coù hình daïng nhö theá naøo?Chương IV: MẶT CẦU VÀ MẶT TRÒN XOAY§1. MẶT CẦUI. Định nghĩa: Cho một điểm O cố định và một số thực dương R. Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách điểm O một khoảng bằng R được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R. Ký hiệu mặt cầu tâm O bán kính R là: S(O;R) hay viết tắt là (S).S(O;R)={ M/ OM=R }So sánh giữa mặt cầu và hình cầuThu hẹp trong không gian 2 chiều là đường tròn.Thu hẹp trong không gian 2 chiều là hình tròn.Ví dụ: quả bóng rổ, quả bóng chuyền...Ví dụ: viên bi, trái chanh...Khối cầu bên trong rỗngKhối cầu bên trong đặtMặt cầuHình cầuXét vị trí tương đối giữa một điểm với một mặt cầuCho mặt cầu S(O;R) và điểm A,B,C.Nhận xét vị trí tương đối của các điểm A,B,C đối với mặt cầu.OBCANhận xét:A nằm trên mặt cầu S(O;R)B nằm trong mặt cầu S(O;R)C nằm ngoài mặt cầu S(O;R)OA = ROB ROBCA2/ Vị trí tương đối của một điểm với một mặt cầu.Cho mặt cầu S(O;R), và một điểm AOA=R điểm A nằm trên mặt cầu.OAR điểm A nằm ngoài mặt cầu. Mặt cầu được xác định khi nào? Một mặt cầu được hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính, hoặc chỉ biết một đường kính của nó. Đường tròn được xác định bởi tâm và bán kính.Câu hỏi đặt ra:3/ Bán kính,đường kính của mặt cầuĐịnh nghĩa: + Nếu điểm A nằm trên mặt cầu S(O;R) thì đoạn OA được gọi là bán kính mặt cầu(S). + Trên đường thẳng OA lấy điểm B sao cho O là trung điểm AB thì OB=R nên B cũng thuộc mặt cầu(S). Đoạn thẳng AB được gọi là đường kính của mặt cầu. OBA4/Ví dụ: Tìm taäp hôïp taát caû nhöõng ñieåm M trong khoâng gian nhìn ñoaïn thaúng AB coá ñònh döôùi goùc vuoâng. OMBAGọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Vì: A,B cố định suy ra O cố định. Có Nên tam giác AMB vuông tại MSuy ra: OA=OB=OM=AB/2 Không đổi.Do đó:Vậy tập hợp những điểm M thỏa yêu cầu bài toán là mặt cầu S(O;R).OMBABaøi hoïc ñeán ñaây laø heátXin chaân thaønh caûm ôn

File đính kèm:

  • pptMat_cau.ppt
Bài giảng liên quan