Bài giảng Hình học 12 Bài 1: Khái niệm mặt tròn xoay

Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng song song ∆ và l cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay mặt phẳng (P) quanh đường thẳng Δ thì đường thẳng l tạo ra một mặt tròn xoay gọi là mặt trụ

Δ: là trục

 l: là đường sinh

r : là bán kính mặt trụ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 Bài 1: Khái niệm mặt tròn xoay, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜBài 1. KHÁI NIỆM MẶT TRÒN XOAYI. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAYII. MẶT NÓN TRÒN XOAYKiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Nêu Công thức tính Diện Tích xung quanh của hình nón – Thể tích Khối nón ?Câu hỏi 2: Giải 2.a Tính Diện tích xung quanh hình nón Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là tam giác đều cạnh a.Tính diện tích xung quanh của hình nón Tính thể tích khối nón.Bài 1. KHÁI NIỆM MẶT TRÒN XOAYI. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAYII. MẶT NÓN TRÒN XOAYIII. MẶT TRỤ TRÒN XOAY1. Định nghĩa mặt trụ Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng song song ∆ và l cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay mặt phẳng (P) quanh đường thẳng  thì đường thẳng l tạo ra một mặt tròn xoay gọi là mặt trụ: là trục l: là đường sinhr : là bán kính mặt trụrl=> Mặt trụ là tập hợp các điểm M trong không gian cách đường thẳng  cố định một khoảng cách không đổi r.Lấy điểm M tùy ý trên mặt trụ.Tính d(M, ∆) ?d(M, ∆) = rrl2. Hình trụ CABRIĐịnh nghĩa khác: Hình trụ là hình giới bạn bởi mặt trụ và hai đường tròn giao tuyến giữa mặt trụ và hai mặt phẳng song song cùng vuông góc với trục.Hình trụ là hình tròn xoay khi sinh bởi bốn cạnh của hình một hình chữ nhật khi quay xung quanh một đường trung bình của hình chữ nhật đó.a) Định nghĩa Cho hình chữ nhật ABCD quay quanh cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành hình trụBán kính đáy r = ADĐộ dài đường sinh l = CDChiều cao h = ABb. Diện tích Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2πrlDiện tích toàn phần của hình trụ: Stp = 2πrl+2πr22. Hình trụ a) Định nghĩa Cho hình chữ nhật ABCD quay quanh cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành hình trụBán kính đáy r = ADĐộ dài đường sinh l = CDChiều cao h = AB3. Khối trụ a) Định nghĩa: Khối trụ là phần không gian giới hạn bởi một hình trụ kể cả hình trụ đó.Với r là bán kính đáy h là chiều cao ( bằng độ dài đường sinh )b) Thể tích: V = r2.h 4. Ví dụ: trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó quanh trục IH ta được một hình trụ.a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụb) Tính thể tích của khối trụ.Củng Cố : 	Hãy viết :Công thức tính diện tích xung quanh hình nón, hình trụ.Công thức tính thể tích khối nón, khối trụHướng dẫn về nhàLàm bài tập 5 SGK trang 39Tiết học kết thúc CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ

File đính kèm:

  • pptChuong_II_Bai_1_Khai_niem_ve_mat_tron_xoay.ppt
Bài giảng liên quan