Bài giảng Hình học 12 - Bài 1: Mặt cầu - Khối cầu

Ví dụ 4:Cho hình hộp chữ nhật ACDA’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng nằm trên một mặt cầu.

Lời giải :Do ACC’A’ là hình chữ nhật nên ta có OA=OC=OA’=OC’.Tương tự OB=OD=OB’=OD’,hcn ACC’A’ bằng hcn BDD’B’nên OA=OB=OC=OD=OA’=OB’=OC’=OD’.Vậy tám đỉnh nằm trên mặt cầu tâm O

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 - Bài 1: Mặt cầu - Khối cầu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương II:Mặt cầu , mặt trụ, mặt nón Bài 1: Mặt cầu , Khối cầuTiết 1: Mục 1,phần1 mục 2Tiết 2: phần 2 mục 2,mục 3Tiết 3:phần còn lại Bài 1: Mặt cầu , Khối cầuI.Định nghĩa mặt cầu1.Định nghĩa :sgk trang 38Kí hiệu :S(O;R)={M / OM=R}2. Các thuật ngữCho mặt cầu S(O;R) và điểm Aa. OA=R ,OA là bán kính mặt cầuOA,OB là hai bán kính và O,A,B thẳng hàng thì AB là đường kính b.OAR : A nằm ngoài mặt cầu d. Khối cầu hay hình cầu là tập hợp Định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?{M/OM=R}Hãy định nghiã mặt cầu trong không gian? Hãy so sánh OA với R từ đó suy ra vị trí tương đối của điểm A với mặt cầu? Hãy đn đường kính?Mặt cầu hoàn toàn xác định khi nào? Biết tâm và bán kính hoặc đường kính.A.B.O.BC.A AO  AAHình biểu diễn mặt cầu đường kính ABVị trí tương đối của điểm A với mặt cầuBài 1: Mặt cầu , Khối cầuI .Định nghĩa mặt cầu1.Định nghĩa2. Các thuật ngữ 3. Một số ví dụ Ví dụ 1 : (sgk trang 39)Ví dụ 2: (sgk trang 39)Ví dụ 3 :Cho tam giác ABC vuông tại B ; DA vuông góc mp(ABC)a.Xác định mặt cầu đi qua bốn điểm A,B,C,Db. Cho AB=3a; BC=4a;AD=5a.Tính bán kính mặt cầu đi qua 4 điểm nói trênVí dụ 4:Cho hình hộp chữ nhật ACDA’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng nằm trên một mặt cầu.ABCDA’B’C’D’OLời giải :Do ACC’A’ là hình chữ nhật nên ta có OA=OC=OA’=OC’.Tương tự OB=OD=OB’=OD’,hcn ACC’A’ bằng hcn BDD’B’nên OA=OB=OC=OD=OA’=OB’=OC’=OD’.Vậy tám đỉnh nằm trên mặt cầu tâm OBài 1: Mặt cầu , Khối cầuI .Định nghĩa mặt cầu1.Định nghĩa2. Các thuật ngữII.Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳngCho mặt cầu S(O;R) và mp(P). H là hình chiếu vuông góc của O lên mp(P),OH=d PMH0R1. dR : mp(P) không cắt mặt cầuVí dụ : Cho mp(P) và mặt cầu S(O;R) .Khoảng cách từ O tới mp (P) là R/2a.Vị trí tương đối của mp(P) và mặt cầu (S) ?b.Tính bán kính đường tròn giao tuyến? Bài 1: Mặt cầu , Khối cầuI .Định nghĩa mặt cầuII.Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳngLời giải :a; d = R/2 < R nên mp(P) cắt mặt cầu b;Bán kính đường tròn giao tuyến là Củng cố Qua bài học này các em cần nắm được :1 Đ/n mặt cầu ,các yếu tố để xác định một m/c2.Cách c/m một điểm thuộc mặt cầu3.Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng Bài tập về nhà Bài 1; 2 trang 45XIN CHÂN THàNH CảM ƠN THầY CÔ Và CáC EMXIN CHÂN THàNH CảM ƠN THầY CÔ Và CáC EM

File đính kèm:

  • pptMat cau.ppt