Bài giảng Hình học 12: Đường tròn (tiết 2) - 3: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

* Ta thấy:

- Biết tâm và bán kính của đường tròn => lập được phương trình đường tròn đó.

- Biết phương trình của một đường tròn (C) => xác định được tâm và bán kính của đường tròn đó.

* Vậy thì làm thế nào để viết được phương trình đường tròn khi biết có sự tiếp xúc. Hay viết PT tiếp tuyến của đường tròn cho trước nếu biết tiếp điểm hoặc điểm mà tiếp tuyến đó đi qua hoặc biết mối quan hệ song song hay vuông góc của tiếp tuyến với đường thẳng cho trước? Qua bài học hôm nay ta sẽ trả lời được câu hỏi đó.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12: Đường tròn (tiết 2) - 3: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy côvề dự hội giảng giáo viên giỏi tỉnh Bắc NinhNăm học 2007 - 2008kiểm tra bài cũ(Trắc nghiệm)Câu I:Đường tròn (C) tâm I(-3;4) và bán kính R=2 có PT là:Đáp án: BCâu II:PT nào dưới đây là PT đường tròn?Đáp án: CKiến thức cũ1. Đường tròn (C) tâm I(a;b), bán kính R có phương trình là:	(x – a)2+(y - b)2 = R22. PT: với abxyOxyMIlà PT đường tròn tâm I(-a;-b), bán kính3. K/cách từ M(xM;yM) tới (): Ax + By + C = 0 (A2 + B2  0)đặt vấn đề* Ta thấy:- Biết tâm và bán kính của đường tròn => lập được phương trình đường tròn đó.- Biết phương trình của một đường tròn (C) => xác định được tâm và bán kính của đường tròn đó. * Vậy thì làm thế nào để viết được phương trình đường tròn khi biết có sự tiếp xúc. Hay viết PT tiếp tuyến của đường tròn cho trước nếu biết tiếp điểm hoặc điểm mà tiếp tuyến đó đi qua hoặc biết mối quan hệ song song hay vuông góc của tiếp tuyến với đường thẳng cho trước? Qua bài học hôm nay ta sẽ trả lời được câu hỏi đó.đường tròn (tiết 2)3. Phương trình tiếp tuyến của đường trònCho đường tròn C(I;R) và tiếp tuyến (). Gọi H là tiếp điểm.Nêu vấn đềIHNêu lại tính chất của tiếp tuyến  với đường tròn ? là tiếp tuyến của (C)  d(I;) = RGhi nhớBài toán 1 (Bài 22-SGK).Viết PT đường tròn (C) có tâm I(-2;0) và tiếp xúc với (): 2x + y - 1 = 0IRLời giải:Đường tròn (C) sẽ có bán kính là:Vậy PT đường tròn (C):Bài toán 2.a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua MCho (C): x2 + y2 - 4x = 0 và M(3;2)IRMa. Có hai tiếp tuyến cần tìm là:	 y - 2 = 0 và 4x +3y - 18 = 0b. Chứng tỏ N nằm trên (C). Viết pt đường thẳng qua N và tiếp xúc với (C). Đáp án:I(C)xy2O1Nb. Tiếp tuyến của (C) tại N (hay đi qua N) có pt:Chú ý:Nếu biết điểm M nằm trên đường tròn (C) tâm I thì phương trình tiếp tuyến qua M (hoặc tại M) nhận là véc tơ pháp tuyến, từ đó viết được phương trình tiếp tuyến.IMHoạt động 3 - SGK (T.94)Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ và tiếp xúc với (C): x2 + y2 - 3x + y = 0Hướng dẫn:Gốc O(0;0) thuộc (C) có tâmTiếp tuyến của (C) đi qua O nhậnlà véc tơ pháp tuyếnPt tiếp tuyến:Bài toán 3.Cho đường tròn (C) có pt:Lời giải:Đường tròn có tâm I(2;-3) và R = 4 () // (d), () có pt là: 3x - 4y + c = 0 (c  7)và đường thẳng (d): 3x - 4y + 7 = 0 là tiếp tuyến của (C)  KL: Có 2 tiếp tuyến là:21dI Viết pt tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó song song với (d)(thoả mãn)Với c = 2 pt (1): 3x - 4y + 2 = 0Với c = -38 pt (2): 3x - 4y - 38 = 0RCho đường tròn (C) có pt:và đường thẳng (d): 3x - 4y + 7 = 0 Viết pt tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó vuông góc với (d)?21dIRbài tậpHướng dẫn:Tiếp tuyến () vuông góc với (d) có pt:từ đó tìm c?Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn:1. Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn (C)2. Viết pt đường thẳng () theo yêu cầu bài toán3. () là tiếp tuyến  d(I;) = R4. Viết phương trình tiếp tuyến.* Ghi nhớ:* Nắm vững phương trình, dạng phương trình đường tròn.* Nhớ rõ điều kiện tiếp xúc giữa đường thẳng và đường tròn.* Nắm vững tính chất liên quan đến đường tròn và vị trí tương đối giữa các đường thẳng để vận dụng viết phương trìnhtiếp tuyến.Bài tập trắc nghiệmCâu 1. Đáp án: DĐường tròn có tâm I(3;-1) tiếp xúc với đường thẳng x - 2y + 5 = 0. Bán kính đường tròn đó là:Câu 2:Một tiếp tuyến của đường tròn: x2 + y2 = 8 song song với đường thẳng x + y = 0 có phương trình là:Đáp án: CCâu hỏi mở rộng(Lấy dữ kiện bài toán 2 câu a). Gọi A và B là hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến qua M. Viết phương trình đường thẳng AB?MABI

File đính kèm:

  • pptDuong trong. Tiet 35.ppt