Bài giảng Hình học 12: Luyện tập phương trình đường thẳng trong không gian

Viết PT tham số và PT chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a. d đi qua điểm A(1 ; 0; - 1) và vuông góc với mp (P) có PT: 2x – y + z = 0

b. d đi qua hai điểm P(1 ; 2 ; 3) và Q(5 ; 4 ; 4)

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12: Luyện tập phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH LONGTTGDTX VĨNH LONG Kính chào quý thầy, cô Chào các em học sinh thân mến GV: Lưu Ly ThảoLUYỆN TẬPPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGTRONG KHÔNG GIANHình học 12KIỂM TRA BÀI CŨXác định véctơ chỉ phương của đường thẳng d trong các trường hợp sau: Đường thẳng d đi qua hai điểm A(1 ; 2 ; 3) và B(5 ; 4 ; 4)b. Đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P): x + y – z + 5 = 0c. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’: Bài 1Luyện tập PT đường thẳng trong không gianViết PT tham số và PT chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:a. d đi qua điểm A(1 ; 0; - 1) và vuông góc với mp (P) có PT: 2x – y + z = 0 b. d đi qua hai điểm P(1 ; 2 ; 3) và Q(5 ; 4 ; 4)c. d đi qua điểm B(2; 0 ; -3) và song song với đường thẳng d’: Trong hệ trục toạ độ Oxyz ta cần những yếu tố nào để xác định PT của đường thẳng ? Để xác định PT đường thẳng trong không gian ta cần: Véctơ chỉ phương Toạ độ một điểm thuộc đường thẳngBài 1Luyện tập PT đường thẳng trong không gianViết PT tham số và PT chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:a. d đi qua điểm A(1 ; 0; - 1) và vuông góc với mp (P) có PT: 2x – y + z = 0 b. d đi qua hai điểm P(1 ; 2 ; 3) và Q(5 ; 4 ; 4)c. d đi qua điểm B(2; 0 ; -3) và song song với đường thẳng d’: Chia 3 nhóm: mỗi nhóm 1 câuLuyện tập PT đường thẳng trong không gianBài 2Tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng ( ) trong các trường hợp sau:Nêu phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng ?Luyện tập PT đường thẳng trong không gianBài 2 Của đường thẳng (d) Và mặt phẳng ( ) Ax + By +Cz + D = 0Phương pháp xét vị trí tương đốiXét PT: A(x0 + ta1) + B(y0 +ta2) + C(z0 + ta3) + D = 0 (1)Bước 1Bước 2PT (1) vô nghiệm: d // (α)PT (1) có 1 nghiệm: d cắt (α) tại M0(x0+t0a1 ; y0+t0a2 ; z0+t0a3)PT (1) có vô số nghiệm: d nằm trên (α)Đường thẳng d có phương trình tham số là:BACDChọn câu trả lời đúng nhất Củng cố PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANToạ độ của điểm M trên d và véctơ chỉ phương của d là: M(-4;1;-2) ; =(-2;-3;5)M(4;-1;2) ; = (2;3;-5)M(4;-1;2) ; = (-2,-3,5) M(-4;1;-2) ; = (2;3;-5) Để xác định PT đường thẳng trong không gian ta cần: Toạ độ một điểm thuộc đường thẳng Véctơ chỉ phương Củng cố PT đường thẳng trong không gianDặn dòLàm lại BT hôm nayXem lại Lý thuyết BT SGK tr. 89-90Tích cực học tập Tiết tới tiếp tục luyện tập “PT đường thẳng trong không gian”NĂM HỌC 2013 - 2014CHÚCTHẦYCƠMẠNHKHOẺCƠNG TÁC TỐT CHÚCCÁC EM LUƠN ĐẠT ĐIỂM TỐTXin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptChuong_III_Bai_3_Phuong_trinh_duong_thang_trong_khong_gian.ppt
Bài giảng liên quan