Bài giảng Hình học 12: Phương trình mặt phẳng (tiết 1)

Bài 2: Viết phương trình mp(Q) trong các trường hợp sau:

1). mp(Q) đi qua 3 điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3)

2). mp(Q) đi qua 3 điểm M(1;-2;3), N(2;0;1), K(-1;1;-2)

3). mp(Q) đi qua 2 điểm E(3;1;-1), F(2;-1;4) và vuông góc với mp(P) có phương trình 2x – y + 3z = 0

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12: Phương trình mặt phẳng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT CẦU KÈTổ: Toán. Giáo viên thực hiện: Phạm Văn LoLớp học: 12A6Năm học: 2014 - 2015*. Chủ đề:Chú ý: Nếu mp() song song (hoặc chứa) giá của hai vectơ không cùng phương a và b thì mp() có một VTPT là: là VTPT của mp(α)1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳngKIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ+ PT của mp() đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có VTPT là:A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ+ PT của mp() đi qua 3 điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0) và C(0; 0; c) là:2. Phương trình của mặt phẳng+xayb+zc= 1Ax + By + Cz + D = 0Chú ý: PT tổng quát của mp() là: Một VTPT của mp() là: M0(x0;y0;z0) Ax0 + By0 + Cz0 + D = 0( trong đó A2 + B2 + C2 = 0)Từ công thức xác định pt của mp, em hãy cho biết để viết được ptmp thì ta cần phải biết những yếu tố nào? Để viết được phương trình mặt phẳng ta cần biết 2 yếu tố là: - Một vectơ pháp tuyến của mp: n = (A;B;C) - Một điểm thuộc mặt phẳng: M0 (x0 ;y0 ;z0 )KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ CỦNG CỐ BÀI HỌC:Dạng 2: Mp đi qua 1 điểm và song song (hoặc chứa) giá của hai vectơ không cùng phươngDạng 3: Mp theo đoạn chắn Dạng 1: Mp đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có VTPT n= (A;B;C)Phương trìnhmặt phẳngTừ kiến thức ghi nhận, em hãy phân loại các dạng toán về pt mặt phẳng?KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚHướng dẫn3. Các bài toánBài 1: Viết phương trình mp(P) trong các trường hợp sau:1). mp(P) vuông góc với đường thẳng MN tại M, biết M(1;3;-1), N(-3;1;5).2). mp(P) là mặt phẳng trung trực của đoạn MN, biết M(1;3;-1), N(-3;1;5).3). mp(P) đi qua A(1;-2;3) và song song với mp(Q) có pt 2x – 3y + z + 5 = 0PPI MN2).1).MNP3).QAPFE3).Hướng dẫn3. Các bài toánBài 2: Viết phương trình mp(Q) trong các trường hợp sau:1). mp(Q) đi qua 3 điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3)2). mp(Q) đi qua 3 điểm M(1;-2;3), N(2;0;1), K(-1;1;-2)3). mp(Q) đi qua 2 điểm E(3;1;-1), F(2;-1;4) và vuông góc với mp(P) có phương trình 2x – y + 3z = 01).Q2).KNMBÀI TẬP VẬN DỤNG THẤPBài 3: Cho tø diÖn ABCD, biết A(2;3;7),B(4;1;3),C(5;0;4),D(4;0;6)a/ ViÕt PT mÆt ph¼ng trung trùc cña ®o¹n th¼ng ABb/ ViÕt PT mÆt ph¼ng (BCD)c/ LËp PT mp(α) qua c¹nh AB vµ song song víi CDd/ LËp PT mp(Q) chứa cạnh AB vµ vuông góc víi (BCD)BÀI TẬP VẬN DỤNG CAOBài 4: Viết pt mp(P) chứa hai điểm A(2;0;0), M(0;-3;6) và cắt hai trục Oy, Oz lần lượt tại B, C sao cho thể tích khối tứ diện OABC bằng 3 Dạng 2: Mp đi qua 1 điểm và song song (hoặc chứa) giá của hai vectơ không cùng phươngDạng 3: Mp theo đoạn chắn Dạng 1: Mp đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có VTPT n= (A;B;C) CỦNG CỐ BÀI HỌC: Làm các bài tập từ bài 1 ®Õn 7 ( SGK trang 80). Đọc SGK từ trang 74 đến 79 và ghi nhớ kiến thức : - VÞ trÝ t­ương ®èi cña hai mÆt ph¼ng. - Kho¶ng c¸ch tõ mét ®iÓm ®Õn mp. VỀ NHÀ:Phương trìnhmặt phẳng*

File đính kèm:

  • pptChuong_III_Bai_2_Phuong_trinh_mat_phang_Tiet_1_day_theo_chu_de.ppt
Bài giảng liên quan