Bài giảng Hình học 12 Tiết 17 - Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

3. Đồ thị:

Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên nhận trục tung làm trục đối xứng.

Giao điểm của đồ thị với trục tung là ( 0 ; 1) . Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 7) và (-2; 7) .

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 Tiết 17 - Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONGBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 12Giáo viên trình bày : NGUYỄN THỊ VI PHƯỢNG ngày 3 tháng 11 năm 2008Tiết 17 - Bài 5KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ1TIẾT 17- GIẢI TÍCH 12- CƠ BẢN KHẢO SÁT HÀM SỐ( PHẦN BÀI TẬP ) BÀI TẬP 7, BÀI TẬP 8, BÀI TẬP 9 TRANG 44/GGKBÀI 7: Cho hàm số y = a) Với giá trị nào của tham số m, đồ thị của hàm số đi qua điểm (-1; 1) .b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 .c) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) tại điểm có tung độ bằng .HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSCâu hỏi 1: Điểm M(xo;yo)thuộc đồ thị hàm số y = f(x) thì ta có điều gì?Trả lời:Ta có yo =f(xo)Câu a)Hãy thực hiện câu a trên bảngĐồ thị hàm số đi qua điểm (-1;1) nên ta có :HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSCâu hỏi 1: Khi m = 1, hàm số đã cho trở thành ? Hãy trình bày các bước khảo sát hàm số: Trả lời:Hàm số đã cho trở thành;Câu b)Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Những chú ý về đặc điểm của hàm số và đồ thị hàm số này?Trình bày các bước khảo sát.Trả lờiHỌC SINH TRÌNH BÀY CÂU b TRÊN BẢNGTập xác định : D = .2. Sự biến thiên:*Chiều biến thiên: Trên khoảng , y’ > 0 nên hàm số đồng biến Trên khoảng , y’ < 0 nên hàm số nghịch biến.* Cực trị: hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0; yCT = y(0) = 1.Giới hạn tại vô cực: *Bảng biến thiên:3. Đồ thị:Giao điểm của đồ thị với trục tung là ( 0 ; 1) . Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 7) và (-2; 7) .Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên nhận trục tung làm trục đối xứng.HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSCâu hỏi 1: Hãy tìm hoành độ của điểm có tung độ bằng .Trả lời:Phương trình tiếp tuyến có dạng: Câu C )Câu hỏi 3: Hãy nhắc lại dạng của phương trình tiếp tuyến tại điểm M(xo; yo) (C) ?Câu hỏi 2 : Vậy ta phải viết phương trình tiếp tuyến tại điểm nào?Giải phương trình :Trả lời: Hai điểm A Và B .Học sinh trình bày trên bảngĐÁP ÁN CÂU C:Phương trình tiếp tuyến tại A là :Phương trình tiếp tuyến tại B là :a) Xác định m để hàm số có điểm cực đại là x = -1.b) Xác định m để (Cm) cắt trục hoành tại điểm cực đại là x = - 1.Cho hàm số :y = x3+ (m +3)x2 + 1 – m BÀI 8 : Gợi ý và cho học sinh thảo luận nhóm sau đó các nhóm trình bày kết quả trên bảng phụ .Gợi ý câu a :Em hãy nêu điều kiện đủ để hàm số đạt cực đại tại điểm x=-1Trả lời.Gợi ý cho học sinh lập bảng biến thiên để tìm điểm cực đạiThực hiệnTập xác định: D = y’= 3x2 + 2(m + 3)x = x(3x + 2m + 6) ;y’ = 0 Hàm số có cực đại tại x= -1 Câu bCâu hỏi 1: Toạ độ giao điểm của (Cm) và trục hoành tại x = -2 ?Câu hỏi 2: Xác định m để (Cm) đi qua điểm (-2;0) ?Bài làm của học sinh:(Cm) cắt trục hoành tại x = - 2, ta có:( m: tham số )a) Xác định m để đồ thị (G) đi qua điểm (0; -1)Có đồ thị (G).Cho hàm số:y =BÀI 9 :b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m tìm được. c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị trên tại giao điểm của nó với trục tung .Câu a Đồ thị (G) đi qua điểm ( 0; -1 ) ta phải có điều gì? y (0) = - 1Câu b: Khi đó hãy tìm m? Ta có: Khi m = 0, hàm số đã cho trở thành ?Hãy nêu một số đặc điểm về hàm số và đồ thị hàm số Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên toàn tập xác định, hàm số không có cực trị .Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang, đồ thị hàm số nhận giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC BƯỚC KHẢO SÁTxy’ y--111Bảng biến thiên:Tập xác định: D = Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x =1, tiệm cận ngang là y = 1.( Sau đây là sơ lược bài giải )y =1x = 1ĐỒ THỊTìm giao điểm của đồ thị với trục tung là M(0, -1 )Tìm y’(0) có y’(0) = -2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M .Gôïi yù cho hoc sinh veà nhaø thöïc hieän caâu cCAÙM ÔN SÖÏ CHUÙ YÙ CUÛA QUÍ THAÀY COÂ !caùm ôn !

File đính kèm:

  • pptTiet_17_KHAO_SAT_SU_BIEN_THIEN_VA_VE_DO_THI_HAM_SO.ppt