Bài giảng Hình học 12 tiết 25 - 27 bài 1: Hệ tọa độ trong không gian

2/.Tọa độ của điểm

* Trong KG Oxyz, Cho điểm M tùy ý luôn tại tại duy nhất bộ 3 số (x; y; z) sao cho OM=xi+ỵ+zk

* Ngược lại , với bộ 3 số (x;y;z) tồn tại duy nhất một điểm

M trong KG thỏa mãn hệ thức OM=xi+ỵ+zk

• Ta gọi bộ 3 số (x;y;z) là tọa độ của điểm M đối với hệ

• trục Oxyz và viết: M= (x;y;z) hoặc M(x;y;z)

 

 

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 tiết 25 - 27 bài 1: Hệ tọa độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TẬP THỂ LỚP 12B3KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIỚI THIỆUHÃY CHO BIẾT TÊN CỦA ÔNG LÀ GÌ?“Tôi tư duy là tôi tồn tại”* 1596 - 1650, nhà triết học, nhà tốn học, nhà vật lí học người Pháp. * Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến số và sáng lập mơn hình học giải tích bằng việc đưa vào phương pháp tọa độ. * Một số tác phẩm chính:- -"Luận văn về phương pháp" (1637), --"Suy tư về siêu hình học" (1641),--“ Các nguyên lí triết học" (1644), Tên của ơng là ĐÊCAC (René Descartes) BÀI 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIANCHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHONG GIANTiết 25-27-27NỘI DUNG I. TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠIII.TÍCH VÔ HƯỚNG IV.PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU1/.Hệ tọa độ Oyxz* 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc nhau từng đôi một *Hệ 3 trục như vậy được gọi là hệtọa độ Descartes vuông góc trong không gian hay hệ tọa độ Oxyz hay hệ Oxyz* O : Gốc tọa độ ; Ox : Trục hoành; Oy : Trục tung ; Oz : Trục cao; Hoạt động 1Gọi M1 ; M2 ; M3 là hình chiếu vuông góc của M trên Ox; Oy; Oz và x ; y ; z là tọa độ của M1, M2, M3 trên Ox; Oy; OzOxMM1M/M2M3Nhắc lại:* Ngược lại , với bộ 3 số (x;y;z) tồn tại duy nhất một điểm M trong KG thỏa mãn hệ thức 2/.Tọa độ của điểm* Trong KG Oxyz, Cho điểm M tùy ý luôn tại tại duy nhất bộ 3 số (x; y; z) sao cho * O ( 0; 0; 0 )Ta gọi bộ 3 số (x;y;z) là tọa độ của điểm M đối với hệ trục Oxyz và viết: M= (x;y;z) hoặc M(x;y;z)* x hoành độ ; y tung độ ; z cao độ; Kí hiệuTong KG Oxyz cho vectơ luôn tồn tại duy nhất bộ 3số (a1;a2;a3) sao cho2/. Tọa độ của vectơThí dụ:Kí hiệuGiảiHoạt động 2II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ Định lý:Hệ quảTương tự như trong mp Oxy hãy cho biết đk để hai vectơ bằng nhau?Thí dụ Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A (2;-3;-4) ; B (1;2;-3) ; C (0;3;-1)1/.Tìm tọa độ của D để ABCD là hình bình hành 3/.Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.Giải1) D(1;-2;-2)1) Cho biết biểu thức vectơ nào tương đương với tứ giác ABCD là hình bình hành?2) Tương tự như trong mp, cho biết tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ?* Nhắc lại các khái niệm tọa độ của vectơ, của điểm, các tính chất? * Hãy tìm tọa độ của M khi M nằm trên trục Ox; Oy; Oz; M nằm trên mpOxy; mpOyz; mpOxz?CỦNG CỐ* Học bài và xem tiếp hai nội dung còn lại đó là: Tích vô hướng và Phương trình mặt cầu.TÓM TẮTTẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ TẬP THỂ LỚP 12B3

File đính kèm:

  • pptHE_TRUC_OXYX_TRONG_KG.ppt