Bài giảng Hình học 12 Tiết 32 Luyện tập: Phương trình mặt phẳng (Chương trình cơ bản)

 Bài tập 2:

Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;1) và mp (P): 2x-y+z+1=0.

a) Hãy viết phương trình mp (Q) qua M và song song với (P).

b) Hãy viết phương trình mp (α) chứa OM và vuông góc (P).

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 Tiết 32 Luyện tập: Phương trình mặt phẳng (Chương trình cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiƯt liƯt chµo mõng QUý thÇy c« vỊ SINH HO¹T CơM - dù giê th¨m líp316 TiÕt 32 Luyện tập : 	 	 	 (Ch­¬ng tr×nh c¬ b¶n)Gi¸o viªn : Vâ Duy MinhTR¦êNG THPT TH¸I PHI£N	 	Ph­¬ng tr×nh mỈt ph¼ngKiĨm tra bµi cịH×nh 1 H×nh 2 H×nh 3 Em h·y cho biÕt h×nh nµo mỈt ph¼ng () cã VTPT §¸p sè: 	H×nh 2; 	H×nh 3 	 và Hình 4H×nh 4 KiĨm tra bµi cị	Em h·y lùa chän d¹ng ph­¬ng tr×nh mỈt ph¼ng sao cho 	phï hỵp víi kÕt luËn :D¹ng ph­¬ng tr×nh mỈt ph¼ngKÕt luËn1. Ax+ By + Cz = 0a. Song song víi trơc Ox hoỈc chøa trơc Ox2. By + Cz + D = 0b. Song song víi mp Oxy hoỈc trïng víi mp Oxy3. Ax + Cz = 0c. §i qua gèc to¹ ®é4. Cz + D = 0d. Song song víi trơc Oz hoỈc chøa trơc Oze. Chøa trơc Oy	Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1).a) Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Bài tập 1: Chia lớp làm 4 nhóm, nhóm 1 -3 làm câu a, nhóm 2 – 4 làm câu b theo thứ tự dưới đây:BAI AyO * Mp qua M(x0;y0;z0) và VTPT có PT: A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0*Nếu hai vectơ không cùng phương b) Hãy viết phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và điểm A. thì là VTPT của mp (α).Nhắc lại:có giá song song hoặc nằm trên mpGiải: 1a)Gäi I lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB th×: MỈt ph¼ng trung trùc cđa AB ®i qua I vµ vu«ng gãc víi ®o¹n th¼ng AB .Vậy mp trung trực đoạn AB có phương trình: 2(x+1)+1(y-1)-1(z-0)=0 Hay 2x+y-z+1=0Nên có VTPT Bài tập1:Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1).a) Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.BAI xHai vectơ không cùng phương có giá nằm trên mp () là: vtđv của trục Oy và Nên mặt phẳng () có VTPT Vậy phương trình mặt phẳng () là: -1(x-0)+0(y-0)-1(z-0)=0	 Hay: x+z = 0Giải: 1b)	 * Cách 1:zAyO Bài tập1:Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1).b) Hãy viết phương trình mp ( ) chứa trục Oy và điểm A.Mặt phẳng () chứa Oy nên phương trình có dạng: 	Ax + Cz = 0 (A2 + C2  0 ) ()Vậy phương trình mặt phẳng () là: x+z = 0Giải: 1b)	 * Cách 2: Bài tập1: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;1).b) Hãy viết phương trình mp ( ) chứa trục Oy và điểm A.Vì mp() chứa A(1;2;-1) nên : A.1 + C(-1) = 0 Suy ra : A = C thay vào () ta được: Ax + Az = 0 A(x + z) = 0 ( A  0 ) Bài tập 2: Chia lớp làm 4 nhóm, nhóm 2 -4 làm câu a, nhóm 1 – 3 làm câu b theo thứ tự dưới đây.Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;1) và mp (P): 2x-y+z+1=0.a) Hãy viết phương trình mp (Q) qua M và song song với (P).b) Hãy viết phương trình mp (α) chứa OM và vuông góc (P).QM (0;1;1)P2x – y + z + 1= 0 - PTTQ của mp () : Ax+By+Cz+D=0 (A2+B2+C2 0 )	có VTPT: *Nhắc lại:PnP = ( 2;-1,1) // (α)OMnp	Mặt phẳng (Q) vì song song (P) nên có một VTPT Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là: 2(x-0)-1(y-1)+1(z-1)=0 Hay 2x-y+z = 0 (Q)QM (0;1;1)P2x – y + z + 1= 0Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;1) và mặt phẳng 	(P): 2x-y+z+1=0. a) Hãy viết phương trình mp (Q) qua M song song với (P).Giải: 1a) 	Cách 1Mặt phẳng (Q) song song với mp(P) nên phương trình có dạng: 	2x-y+z+D=0 (D  1) (Q).Vì mặt phẳng (Q) đi qua M(0;1;1) nên: 0-1+1+D=0 => D = 0 Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là: 2x-y+z = 0Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;1) và mặt phẳng 	(P): 2x-y+z+1=0. a) Hãy viết phương trình mp (Q) qua M song song với (P).Giải: 1a) Cách 2 :Lưu ý: Nếu D = 1 Kết luận không có mặt phẳng (Q). Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M (0;1;1) và mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0.b) Hãy viết phương trình mp () đi qua OM và vuông góc (P).	Hai vectơcó giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng ( ) nên mp () có VTPT Vậy phương trình mp () là: 1(x-0)+1(y-0)-1(z-0)=0 Hay x+y-z = 0 ()PnP = ( 2;-1,1) // ()OMGiải: 2b) Cách 1:npT(α) Mặt phẳng () cần tìm qua gốc toạ độ nên phương trình có dạng : Ax+By+Cz = 0 (A2+B2+C2 0) ( )Vì mặt phẳng () vuông góc (P) nên: 	 2A – B + C = 0 (1)Thay B = A và C = -A vào phương trình mp () ta được:Ax + Ay - Az = 0  A(x + y - z) = 0 ( A  0) Bài tập 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M (0;1;1) và mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0.b) Hãy viết phương trình mp () đi qua OM và vuông góc (P).Giải: 2b) Cách 2:Vậy phương trình mp ( ): x + y - z = 0Vì M(0;1;1) thuộc () nên : B.1 + C.1 = 0=> C = - B thay vào (1)Ta được: 2A – 2B = 0 => B = A => C = -ABài tập 3: Gợi ý gọi từng em lên giảiTrong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng có phương trình	( ): x + y – 1 = 0.	(): 2x + y – z – 1 = 0a) Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng trên.b) Hãy viết phương trình mặt phẳng qua M và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng trên .M(3;2;1)PBài tập 3: Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng có phương trình 	( ): x + y - 1=0.	(): 2x + y – z – 1 = 0a) Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng trên. Hai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp (P) Nên mp (P) có VTPT :Vậy phương trình mặt phẳng (P) là:1.(x-3) – 1.(y – 2) +1.(z-1) = 0 Hay : x - y + z - 2 = 0 (P )Giải: 3.a)M(3;2;1)PQN	+ Tìm điểm nằm trên giao tuyến 2 mp: Cho x=0 => y = 1 và z = 0 Gọi N(0;1;0)  giao tuyến 2mpHai vectơ có giá song song hoặc nằm trên mp (Q)Nên mp(Q) có VTPT: 	Vậy phương trình mp(Q) là: 1(x-0) -1(y-1) -2 (z-0) = 0Bài tập 3: Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng có phương trình 	( ): x + y - 1=0.	(): 2x + y – z – 1 = 0Giải: 3.b) Cách 1:b) Hãy viết phương trình mp(Q) qua M và chứa giao tuyến của 	 hai mặt phẳng trên .Hay x -y - 2z +1 = 0 (Q) 	Tìm 2 điểm nằm trên giao tuyến hai mp:Ta có: N(0;1;0) giao tuyến 2mp ( Đã tìm )Cho y = 0 => x=1 và z=1 .Gọi P (1;0;1) giao tuyến 2mpMặt phẳng (Q) qua 3 điểm : M;N;PNên mp (Q) có VTPTVậy phương trình mp(Q) là: 1(x-0) -1(y-1) -2 (z-0) = 0Hay x -y - 2z +1 = 0 (Q) M(3;2;1)QNPBài tập 3: Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1) và hai mặt phẳng có phương trình 	( ): x + y - 1=0.	(): 2x + y – z – 1 = 0Giải: 3.b) Cách 2:b) Hãy viết phương trình mp(Q) qua M và chứa giao tuyến của 	 hai mặt phẳng trên .Cđng cè bµi häcT×m vect¬ ph¸p tuyÕn mỈt ph¼ng b»ng c¸ch trùc tiÕp .2.MỈt ph¼ng ®i qua M(x0; y0 ; z0), nhËn (A ; B ; C) lµ mét VTPT th× mp ®ã cã ph­¬ng tr×nh lµ : 1.Muèn viÕt ph­¬ng tr×nh mỈt ph¼ng ta cÇn t×m : Mét ®iĨm n»m trªn mỈt ph¼ng vµ VTPT cđa mỈt ph¼ng.A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0Ghi nhíT×m hai vÐc t¬ , kh«ng cïng ph­¬ng cã gi¸ song song hoỈc n»m trªn mỈt ph¼ng th× mp ®ã cã mét vÐct¬ ph¸p tuyÕn lµT×m vect¬ ph¸p tuyÕn mỈt ph¼ng b»ng c¸ch gi¸n tiÕp :.3.N¾m v÷ng c¸c tr­êng hỵp riªng cđa d¹ng ph­¬ng tr×nh mỈt ph¼ng ®Ĩ ®­a vỊ bµi to¸n gi¶i gän h¬n.DỈn dß – bµi tËp vỊ nhµ• Gi¶i c¸c bµi tËp 1->7 trang 80 SGKChuÈn bÞ tiÕt sau:• Tham kh¶o tr­íc c¸c d¹ng to¸n : - VÞ trÝ t­¬ng ®èi cđa hai mỈt ph¼ng.- Kho¶ng c¸ch tõ mét ®iĨm ®Õn mp.- ViÕt ph­¬ng tr×nh mp dùa vµo vÞ trÝ t­¬ng ®èi vµ kho¶ng c¸ch.Bµi häc kÕt thĩc!Xin tr©n träng c¶m ¬n QUÝ thÇy c« vµ c¸c em häc sinh316

File đính kèm:

  • pptPhuong_trinh_duong_thang_trong_khong_gian.ppt
Bài giảng liên quan