Bài giảng Hình học 6 - Bài 8: Đường tròn
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.
Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
chµo mõng C¸c em häc sinh 1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?B2 cmO2 cm2 cmAMCĐồng tiền xuMặt trống đồng Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình trònVí dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau ( bằng kí hiệu): a) Ñöôøng troøn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).O1.6cm( O; 1,6cm)( B; 1,42cm)( N; 1,03cm)( N; 1,84cm)Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒN 1. Đường tròn và hình trònORMNP M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn. P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn. b) Hình troøn: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Bài tập 1Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.đđBài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng?a) Điểm A thuộc hình tròn.b) Điểm C thuộc hình tròn.c) Điểm C và B thuộc hình tròn.d) Điểm A và D thuộc hình tròn.đđ 2. Cung và dây cungADây cungOBCungDây cung là gì?CungĐoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. OABCungMột nửa đường trònAO = 4cmAB = 8cm Dây đi qua tâm là đường kínhĐường kính là dây cung lớn nhấtĐường kính dài gấp đôi bán kínhMột nửa đường trònCungTiết 25:ĐƯỜNG TRÒNBài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhđúngSsđDÂY CUNG BÁN KÍNH 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA a) VÝ dô 1: (SGK) Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ngABMN * Kết luận: AB < MN Bài 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ? Giải Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A.Vì CA = CO = 2 (cm).Nên ( C;2cm ) đi qua O,A.BT39/92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D. AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I.a. Tính CA, CB, DA, DB.b. I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?c. Tính IK.a. Tính CA, CB, DA, DB.b. I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?c. Tính IK.TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. HẾT GIỜCho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường tròn (A, 15cm), dây MH, đường kính CMCho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽ đoạn thẳng OP = 10cm vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.ĐỘI B ĐỘI ALớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.THỂ LỆ CUỘC CHƠIMỗi đội thay phiên nhau từng nhóm,lên hoàn thành phần việc của nhóm Lưu ý: Một em đọc nội dung, một em vẽ hìnhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. Hiểu thế nào là cung, dây cung. laøm baøi taäp 39;40 trong SGK trang 92. * TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình d¹ng tam gi¸c (thước thẳng, compa)Chóc c¸c em häc giái. Tặng mấy bạn đang tải bài của mik về nè
File đính kèm:
- bai_8_duong_tron.ppt