Bài giảng Hình học 6 - Bài 8: Đường tròn - Trường THCS Song Hồ
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.
Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ Bài 8: Đường TrònGiáo sinh thực tập: Nguyễn Thị QuyênLớp 62 Trường THCS Song HồMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾOR = 2 cmMRRRBCAĐường tròn tâm O, bán kính R là: hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)1. Đường tròn và hình tròna. Đường trònVậy đường tròn là gì?Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒNHãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời? (A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB)Đường tròn tâm A, bán kính 4cmĐường tròn tâm B, bán kính 7cmĐường tròn tâm O, bán kính OB* Nhận xét:- Điểm M nằm trên(thuộc) đường tròn => OM = R.- Điểm N nằm trong đường tròn => ON OP > R.OMNPRĐường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)1. Đường tròn và hình tròn.a. Đường trònĐiểm M, N và P có quan hệ như thế nào với (O; R)Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒNOM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Hình tròn1. Đường tròn và hình tròna. Đường trònb. Hình trònVậy hình tròn là gì?Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒNa) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.O RBABài tập 1CTrong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?Đường trònHình trònO RMĐường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O R M Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .O RMABCungCungDây cungOCung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. 2. Cung và dây cung : Đoạn thẳng AB trên hình nào là dây cung của đường tròn?AAAABBBBOOOOBài tập:a)b)c)d)2. Cung và dây cungABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònDây đi qua tâm là đường kínhAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhất3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . ABMNTa có : AB < MN Cách làm: Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: ABCDOMNxTa có : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .ON = 9cm . Em hãy vẽ hai đoạn thẳng BC và MN có độ dài tùy ý. Không đo riêng từng đoạn, em hãy xác định tổng độ dài của chúng??- Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập còn lạiBài 38 SGKTr 91: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm.b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?Giải : a) Hình vẽb) Vì C thuộc (O;2cm) nên CO = 2cmVì C thuộc (A; 2cm) nên CA = 2 cm.Vì CO = CA = 2cm nên ( C; 2cm ) đi qua O, A.
File đính kèm:
- Chuong_II_8_Duong_tron.ppt