Bài giảng Hình học 6 - Bài dạy 7: Độ dài đoạn thẳng

Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17 mm ( hoặc A cách B một khoảng bằng 17 mm )

Khi hai điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa hai điểm bằng 0.

 

ppt3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 6 - Bài dạy 7: Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 § 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG1. ĐO ĐOẠN THẲNG Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng mm và cm?1/118Cho các đoạn thẳng hình 41CDFEABIKHGa) Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng.b) Hãy so sánh hai đoạn thẳng EF và CDĐáp: a) Đoạn thẳng EF = GH 01234ABHình 39Đặt cạnh của thước thẳng đi qua hai điểm A;B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch 3 (cm) ( hình 39)Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 3 cmVà ký hiệu: AB = 3 cm hoặc BA = 3 cm b) Đoạn thẳng EF CD- Đoạn thẳng AB ngắn hơn ( nhỏ hơn) đoạn thẳng EG và ký hiệu: AB < EG42/119So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình 44 rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.ABCĐáp:Đoạn thẳng AB = AC43/119Hình 44Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB; BC; AC. Trong hình 45 theo thứ tự tăng dần.ABCĐáp: AC< AB < BC.Hình 454. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ*Về nhà học bài: 1- Đo đoạn thẳng. 2- So sánh hai đoạn thẳng.* Về nhà làm bài tập: ?2; ?3; 40;41;44;45 trang 119 Nhớ về nhà học bài và làm bài tập nha mấy anh chị!!!

File đính kèm:

  • pptDo_dai_doan_thang.ppt
Bài giảng liên quan