Bài giảng Hình học 6 - Bài học số 8: Khi nào AM + MB = AB

2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất

Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất, trước tiên ta phải dóng đường thẳng đi qua 2 điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại để đo.

Nếu khoảng cách giữa 2 điểm nhỏ hơn độ dài của thước cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu

Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất gồm:

Thước cuộn (bằng vải hoặc kim loại)

Thước chữ A (khoảng cách chân 1m hoặc 2m)

thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ 2.

Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A có khoảng cách giữa 2 chân là 1m hoặc 2m.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 6 - Bài học số 8: Khi nào AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI GIẢNG HỘI GIẢNG VÒNG TRƯỜNG Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhKIỂM TRA 15 PHÚTCÂU HỎI : Vẽ đường thẳng xy.Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy .Lấy điểm M thuộc tia Oy . Lấy điểm N thuộc tia OxViết tên hai tia đối nhau gốc OTrong ba điểm M,O,N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?BÀI 8KHI NÀO AM + MB = ABTiết 91.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn AB? + Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. + Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM+MB với AB?1KHI NÀO AM + BM = ABMô tả cách đo:I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9ABM .AM=2, I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9ABM .AM=1,5 , MB=3,5 , AB=5 . . . .Vậy các em có nhận xét gì về vị trí điểm M Khi tổng AM+BM=AB ?=> AM+BM ABMB=3 , AB=5=> AM+BM AB==Kết quả1:Kết quả2:a)b)Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB . Ngược lại , nếu AM+BM=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và BVí dụ: Cho M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM=3cm , AB=8cm . Tính MB?KHI NÀO AM + BM = AB1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB?Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =ABNgược lại ,nếu AM +MB =AB thì M nằm giữa hai điểm A và BHướng dẫn vẽ hình: IĐiền vào dấu A..B.MM nằm  A và B nên =ABThay AM=. , AB= . ta có +MB = . MB= ..Vậy MB= .giữaAM+MB3cm8cm388 - 35cmI I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Hướng dẫnVí dụ: Cho M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM=3cm , AB=8cm . Tính MB?KHI NÀO AM + BM = AB1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB?Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + BM =ABNgược lại ,nếu AM +BM =AB thì M nằm giữa hai điểm A và BM nằm giữa A và B nên AM + MB = ABThay AM= 3cm , AB= 8cm ta có:3 + MB = 8 MB= 8 - 3 = 5Vậy MB= 5cmMuốn đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất, trước tiên ta phải dóng đường thẳng đi qua 2 điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại để đo.Nếu khoảng cách giữa 2 điểm nhỏ hơn độ dài của thước cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ 2.Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A có khoảng cách giữa 2 chân là 1m hoặc 2m.2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất* Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất gồm:Thước cuộn (bằng vải hoặc kim loại)Thước chữ A (khoảng cách chân 1m hoặc 2m)Thước chữ AThước cuộn bằng kim loạiKHI NÀO AM + BM = ABCỦNG CỐBT 47. SGK: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh EM và MF.E.. F..MVì M nằm giữa E và F nên EM + MF =EF Thay EM= 4cm và EF= 8cm, ta có 4+ MF = 8 MF= 8 - 4 MF = 4 cm Vậy: EM = MFI I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 94cm..?......1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB?KIẾN THỨC CẦN NHỚ2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất* Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất gồm:- Thước cuộn (bằng vải hoặc kim loại)- Thước chữ A (khoảng cách chân 1m hoặc 2m)Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + BM =ABNgược lại ,nếu AM +BM =AB thì M nằm giữa hai điểm A và BHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Về nhà học bài2 . Làm bài tập 46,48,49,50,51 trang 121,122Về nhà học bài và làm bài tập

File đính kèm:

  • pptChuong_I_8_Khi_nao_thi_AM_MB_AB.ppt