Bài giảng Hình học 6 - Bài số 10: Trung điểm đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
• Chú ý : + Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
+ Mỗi đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm duy
. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng .
Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng.
Cách 2 : Gấp giấy, gấp dây.
Kiểm tra bài cũ Cho đoạn thẳng AB = 5cm. a) Trên tia AB vẽ đoạn thẳng AM = 2,5cm.b) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?c)Tính độ dài đoạn thẳng MBd) So sánh AM và MB.MI = INb) MI + IN = MNc) MI+IN=MN và MI=INBài tập 1:mnih.amnih.bmnih.c* Trung điểm I của đoạn thẳng MN còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng MNEm hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:ABMTrên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = AB 2a) Cách vẽ 1 :012345cmABb) Cách vẽ 2 : Gấp giấy.ABABABABABABABABABABABABABABABABABABABABAB●MABM? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm thế nào? các kiến thức cần nhớ:1. Trung điểm của đoạn thẳng.* M là trung điểm của đoạn thẳng ab đ/naM+mb = ab aM = mbChú ý : + Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. + Mỗi đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm duy nhất.2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng . Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng.Cách 2 : Gấp giấy, gấp dây.Cho hình vẽ:ADCBĐiền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Điểm C là trung điểm của..vì..b) Điểm C không là trung điểm của. vì C không thuộc đoạn thẳng AB.c) Điểm A không là trung điểm của BC vì..............Bài 2đoạn thẳng BDC nằm giữa B, D và C cách đều B,D đoạn thẳng ABA không thuộc đoạn thẳng BCYêu cầu về nhà: Học thuộc các kiến thức cần nhớ trong bài. Làm bài tập : 61, 62, 64/ SGK – Tr 126.
File đính kèm:
- Bai_10_Trung_diem_cua_doan_thang.ppt