Bài giảng Hình học 6 - Ôn tập chương I: Đoạn thẳng

II >. Một số tính chất : Hoàn thành các câu sau

. Trong 3 điểm . có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .

Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của.

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì .

Trên tia Ox có hai đoạn thẳng OM và ON,nếu OM < ON

Thì điểm M.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 6 - Ôn tập chương I: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 BÀI HỌC: ÔN TẬP CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG ( HÌNH HỌC 6 ) Tiết : 14I >. Các hình đã học :Tên hìnhHình vẽ1. ĐiểmA2.Đường thẳng 3.Tia gốc 04.Đoạn thẳng AB5.Trung điểm của đoạn thẳng ABaAB0xABAMB* Mỗi hình vẽ sau cho các em biết kiến thức gì?aAB1ABCABCabIabxyOABxOxyABM//ABM==2354678910 Điểm M cách đều hai mút A,B nhưng không là trung điểm của đoạn thẳng AB10 Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB9 A  a ,B  a1 Ba điểm A,B,C thẳng hàng2 Ba điểm A,B,C không thẳng hàng3 Hai đường thẳng a và b cắt nhau , I là giao điểm4 Hai đường thẳng a và b song song với nhau5 Hai tia Ox và Oy đối nhau6 Hai tia Ax và AB trùng nhau7 Hai tia Ox và Oy có chung gốc O nhưng không đối nhau,cũng không trùng nhau8II >. Một số tính chất : Hoàn thành các câu sau1. Trong 3 điểm ......................... có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ...........................................3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của...........................................4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì .........................................5. Trên tia Ox có hai đoạn thẳng OM và ON,nếu OM . BÀI TẬP :Bài tập 2: ( Trang 127 SGK- Dạng luyện kỹ năng vẽ hình )Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C . Bài tập 6:( trang 127 SGK- Dạng luyện suy luận, tính toán )Cho đoạn thẳng AB dài 6cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM= 3 cm .a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?b) So sánh AM và MB .c) M có là trung điểm của AB không ? .	a) Điểm M nằm giữa A và B vì :	 M thuộc tia AB và AM < AB 	b) Vì điểm M nằm giữa A và B nên :	 AM + MB = AB	 	 3 + MB = 6	 MB = 6 - 3 = 3 (cm)	 Vậy: AM = MB = 3 (cm)	Vì điểm M nằm giữa A , B và có:	 AM = MB = = 3 (cm)	 Nên: M là trung điểm của AB .	 * BÀI TẬP CỦNG CỐ:Cho hình vẽ:xyABCOXem hình vẽ để trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Điền ký hiệu , , thích hợp vào ô trống B xy b) C đường thẳng ABc) O xyCâu 2:Điền vào chỗ trống (.......): xyABCOTrên đường thẳng xy:a. Các tia trùng nhau gốc A là ...............................b. Các tia đối nhau là: ...................... ............................ ..........................AB, AC, Ay Ax và AyBx và By;Cx và CyCâu 3: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trước mỗi câu:SĐSSa. Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhaub. Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa là hai tia trùng nhauc. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì trùng nhaud. Nếu IM = IN thì I là trung điểm của MN HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀA) Ôn kỹ lý thuyết .B) Làm thêm bài 4, 7, 8 trang 127 sgk. Lưu ý: Đặt tên cho điểm, đường thẳng. Chú ý độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.C)Tiết học sau kiểm tra viết 1 tiết . Đề bài kiểm tra có cấu trúc như sau: 1/ Kỹ năng vẽ hình ở các bài tập . (3 đ ) 2/ Kiến thức về điểm, đường thẳng, tia. (4 đ) 3/ Đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, công thức - tính . (3 đ). Bài học hôm nay kết thúc Chúc các em ôn tập tốt và làm bài đạt kết quả cao 

File đính kèm:

  • pptBAI_ON_TAP_CHUONG_I_HINH_HOC_6.ppt