Bài giảng Hình học 6 - Tiết 17: Số đo góc

Ta cũng có đo góc trên bằng cách xoay thước sao cho cạnh Oy trùng với cạnh của thước

tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.

Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn Ox) trùng với cạnh của thước

Cạnh này (cạnh Ox) sẽ đi qua vạch số 0 của thước.

Cạnh còn lại của góc (cạnh Oy) trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 6 - Tiết 17: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tröôøng THCS Ñöùc TríCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!Tháng: 4 / 2010Giáo viên:SỐ ĐO GÓCTiết 17Bài 3Môn: Hình học 6T1) Đo gócDụng cụ đo góc:Thước đo góc-Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0  180. -Các số từ 0 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.-Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước -Đoạn thẳng nối vạch 00 và 1800 gọi là cạnh của thước yxOVậy sử dụng thước này để đo góc như thế nào?Đỉnh của gócTâm của thước-Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.-Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn Ox) trùng với cạnh của thước-Cạnh còn lại của góc (cạnh Oy) trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc.-Cạnh này (cạnh Ox) sẽ đi qua vạch số 0 của thước.Ta cũng có đo góc trên bằng cách xoay thước sao cho cạnh Oy trùng với cạnh của thướcyxOyxOyxOyxOyxOyxO600xOy = 600Ký hiệu:yOx = 600hayĐơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút, giây. 1 độ (10 ) 	= 60 phút (60’) 1 phút (1’) 	= 60 giây (60”)yxOyxOyxOCác kết quả trên có đúng không? Tại sao?Hình 1: xOy = 1350Hình 2: xOy = 600Hình 3: xOy = 750OstuIvApqHãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?700145018006005001 (SGK / 77)Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h12)Hình 12:Hình 11:yOx400uIv400yOx400yOx4002) So sánh 2 góc-So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.-Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.Ký hiệu: xOy = uIvsOtqIp4501400-Góc có số đo lớn hơn là góc lớn hơn, góc có số đo nhỏ hơn là góc nhỏ hơn.Ký hiệu: sOt > pIq hay pIq < sOtBCIA180450Ở hình bên, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ?2 (SGK / 78)Oyx900OyxOyxxOy = 900 Góc vuông00 <  < 900Góc nhọn900 <  < 1800Góc tùxyO1800xOy = 1800 Góc bẹt3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù-Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Ký hiệu là 1v-Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.-Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.OyxOyxOyxxyztOxOy = 500Hình 18Nhìn hình 18 SGK . Đọc số đo các góc xOy , xOz , xOt.Bài 11 Trang 79- SGKCỦNG CỐxOz = 1000xOt = 1300600600600BCAĐo các góc BAC , ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy . BAC = ABC = ACB = 600 .Bài 12 trang 79- SGKHình 19BÀI TẬP CỦNG CỐ:Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của e ke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.12345690018006001500900300Bài 14 trang 79CỦNG CỐ- Làm bài tập 13, 15, 16 (SGK/ 79,80)“Khi nào thì xOy + yOz = xOz ??”- Xem trước bài:TỔNG KẾT:Chaøo taïm bieät quyù Thaày Coâ 

File đính kèm:

  • pptBai_3_So_do_goc.ppt