Bài giảng Hình học 6 - Tiết 25 - Bài 8: Đường tròn
Cho đường tròn tâm O bán kính 2cm.
Lấy A trên đường tròn thì A cách O một khoảng là bao nhiêu ?
Có điểm B cách O một khoảng là 2cm thì B có vị trí như thế nào đối với đường tròn trên ?
Phòng giáo dục huyện thủy nguyênGiáo viên : Vũ Bá THANHBài 8 : Đường trònHình học 6: Tiết 25Năm học 2007 - 2008Trường THCS CHíNH MỹKiểm tra bài cũHình vẽTên gọiTam giácHình chữ nhậtHình vuôngHình thangĐường trònBài tập: Gọi tên các hình vẽ trong bảng sau:Ngày tháng 3 năm 20071. Đường tròn và hình tròn2. Cung và dây cung3. Một công dụng khác của CompaTiết 25 Đ8: đường tròn1. Đường tròn và hình trònĐể vẽ được đường tròn ta dùng dụng cụ nào ?Ngày 20 tháng 3 năm 2007Tiết 25 Đ8: đường trònO1,7cmPhim1. Đường tròn và hình trònNgày tháng 3 năm 2007Để vẽ một đường tròn xác định ta cần biết những gì ?BBBO2cmATiết 25 Đ8: đường trònCho đường tròn tâm O bán kính 2cm.Lấy A trên đường tròn thì A cách O một khoảng là bao nhiêu ? Có điểm B cách O một khoảng là 2cm thì B có vị trí như thế nào đối với đường tròn trên ?O1,7cm1. Đường tròn và hình trònĐường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm những điểm như thế nào ?Em hiểu thế nào là đường tròn tâm O bán kính R ?Ngày 20 tháng 3 năm 2007Tiết 25 Đ8: đường trònCho đường tròn tâm O bán kính 2cm.Lấy A trên đường tròn thì A cách O một khoảng là bao nhiêu ? Có điểm B cách O một khoảng là 2cm thì B có vị trí như thế nào đối với đường tròn trên ?Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm những điểm cách điểm O một khoảng bằng 2cm.O1,7cmKhái niệm: sgk/89 Kí hiệu: (O; R)a, Đường trònHãy đọc các ký hiệu sau:(M; 3cm); (I; 2dm)OR1. Đường tròn và hình trònI5cmBCBài tập 1: Lấy ba điểm A, B, C trên đường tròn tâm I bán kính 5 cm . Các điểm A, B, C cách điểm I một khoảng bằng bao nhiêu ?IA = IB = IC = 5 cm.ANgày tháng 3 năm 2007Tiết 25 Đ8: đường trònRKhái niệm: sgk/89Kí hiệu: (O; R)a, Đường tròn1. Đường tròn và hình trònONMPM là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.N là điểm nằm bên trong đường tròn.P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.=MORNP.Bài tập 2: Cho đường tròn (O; R) và 3 điểm M, N, P. Hãy đo các đoạn OM, ON, OP và điền dấu: =, >, MNKết luận: AB < MNQuan sát hình 46 và nêu cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN ?2. Cung và dây cung1. Đường tròn và hình trònNgày tháng 3 năm 2007Tiết 25 Đ8: đường trònHình 463. Một công dụng khác của Compa2. Cung và dây cung1. Đường tròn và hình tròn* Ví dụ 1: sgk/90* Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?ABCDNgày tháng 3 năm 2007Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?Tiết 25 Đ8: đường trònCách làm: Vẽ tia Ox bất kì (dùng thước thẳng). Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa) Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa) Đo đoạn thẳng ON (dùng thước có chia khoảng)Bài tập 4:Trên hình vẽ ta có hai đường tròn (O; 2cm) và đường tròn (A; 2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a) Vẽ dây cung CA, dây cung CO, dây cung CD;b) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm; c) Vì sao (C; 2cm) đi qua O, A.. . . C. AO DGiải:c) Vì C thuộc đường tròn(A; 2cm)Và C thuộc đường tròn(O; 2cm)Nên CA = CO = 2cm ⇒ đường tròn (C; 2cm) đi qua O và AHọc thuộc và nắm vững các khái niệm đường tròn, hình tròn đã học trong bài.Rèn luyện cách vẽ cung, dây cung, đường kính của đường tròn.Làm bài số 39, 40,41, 42 SGK/92,93.Hướng dẫn học ở nhàBài 41/92 SGKĐố: Xem hình 51. So sánh AB +BC+AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ compa.ABCOMXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh!Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh!
File đính kèm:
- Bài 8 duong tron-HH6.ppt