Bài giảng Hình học 6 - Tiết dạy số 9: Khi nào thì AM + MB = AB

*Nhận xét:

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

Ngược: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Vận dụng:

Cho D nằm giữa E và G =>

Cho I nằm giữa M và N =>

Cho AK+KB = AB =>

Cho HD+HE = DE =>

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 6 - Tiết dạy số 9: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨVẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và BĐo đoạn AM, MB và AMSo sánh tổng AM+MB với ABAMB2) AM = 3 cm MB = 5 cmAB = 8 cm AM + MB = AB(8 cm)1Tiết 9:1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (sgk-120) MBAAMBa)b)§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? AM = 2 cm MB = 3 cmAB = 5 cm AM + MB = AB(5 cm) AM = 1,5 cm MB = 3,5 cmAB = 5 cm AM + MB = AB(5 cm)Nhận xét vị trí của điểm M so với điểm A và B ở cả hai hình trên ?Khi nào thì AM+MB = AB ?2 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.*Nhận xét:Cho D nằm giữa E và G => Vận dụng:ED+DG = EGCho I nằm giữa M và N => IM+IN = MNAMB K nằm giữa A và B Cho AK+KB = AB => H nằm giữa D và E Cho HD+HE = DE =>3 Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và BAMB4cmVận dụng: Cho M nằm giữa A và B sao cho AM=4cm, AB=10cm. Tính MB?10cmVì M nằm giữa A và B  AM + MB = AB  4 + MB = 10	 MB = 10 - 4 Vậy MB = 6 cmGiải:= 6 (cm)?Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng là biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?42) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: Thước dây5Thước cuộn 2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: 6Thước gấp 2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: 7Thước chữ A2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: 8VD: §o kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm C vµ D trªn mỈt ®Êt nhá h¬n ®é dµi th­íc cuénCD0 m100 m20CD = 18 m+ Gi÷ cè ®Þnh mét ®Çu th­íc t¹i mét ®iĨm+ C¨ng th­íc ®i qua ®iĨm thø hai.9KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và B3) Bài tập: Bài 46-sgkI...NKVì N nằm giữa I và K  IN + NK = IK  3 + 6 = IK => 9 = IK	 Vậy IK = 9 cmBài 47-sgkE...MFVì M nằm giữa E và F  ME + MF = EF  4 + MF = 8 => MF = 8 - 4	 => MF = 4 cm mà EM = 4 cm Vậy EM = MF 10 Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và BBµi tËp 48:Em Hµ cã mét sỵi d©y dµi 1,25m, em dïng d©y ®ã ®o chiỊu réng cđa líp häc. Sau bèn lÇn c¨ng d©y liªn tiÕp th× kho¶ng c¸ch gi÷a ®Çu d©y vµ mÐp t­êng cßn l¹i b»ng ®é dµi sỵi d©y. Hái chiỊu réng cđa líp häc là bao nhiêu?1,25 m1,25 m1,25 m1,25 m1,25 mGiải:Độ dài phần còn lại sau 4 lần đo là:0,25 (m)Chiều rộng của lớp học là:1,25 . 4 + 0,25 =5,25 (m)Đáp số: 5,25 m11Cho hình vẽ:AMNPBHãy giải thích vì sao: AB = AM + MN + NP + PB ?Vì N nằm giữa A và B => AB = AN + NBVì M nằm giữa A và N => AN = AM + MNVì P nằm giữa N và B => NB = NP + PBDo đó: AB = AM + MN + NP + PB *Giải thích:(đpcm)12Dặn dòHọc bài. Đọc trước bài: “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”. Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121.13

File đính kèm:

  • pptT9 Khi nao thi AMMBAB Hinh 6.ppt