Bài giảng Hình học 6 - Tiết học 26: Tam giác
Ví dụ: Vẽ tam giác MNP, biết ba cạnh MN=3cm, NP=4cm, MP=5cm.
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng MP=5cm.
Vẽ cung tròn tâm M, bán kính 3cm.
Vẽ cung tròn tâm P, bán kính 4cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là N
Vẽ đoạn thẳng NM, NP, ta có tam giác MNP.
Kiểm tra bài cũBµi tËp:Cho ®o¹n th¼ng BC = 4 cm.VÏ (B; 2,5 cm). VÏ (C; 2cm)Hai ®êng trßn c¾t nhau t¹i A vµ D.TÝnh ®é dµi AB vµ AC ?BACTam GiácTiết 26: 1Tiết 26: Tam Giác1. Tam giác ABC là gì? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.Định nghĩa: (Sgk/93)Kí hiệu: Tam giác ABC là Δ ABCBa điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác.Δ CBA ;Δ ACBΔ BCA ;Δ CAB ;Hay:ABCcạnhgócđỉnhΔ BAC ;Ba góc BAC, ABC,BCA là ba đỉnh của tam giác.Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác(điểm trong của tam giác).Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).NMBài tập: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Hình tạo thành bởi.....................................................................được gọi là tam giác MNP. ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng.b) Tam giác TUV làø hình ......................................................................................................................Tiết 26: Tam GiácTiết 26: Tam GiácVí dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm.Cách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có Δ ABC.Cách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có Δ ABC.cTiết 26: Tam GiácVí dụ: Vẽ tam giác MNP, biết ba cạnh MN=3cm, NP=4cm, MP=5cm.Cách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng MP=5cm.- Vẽ cung tròn tâm M, bán kính 3cm.- Vẽ cung tròn tâm P, bán kính 4cm.- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là N- Vẽ đoạn thẳng NM, NP, ta có tam giác MNP.Tên tam giácTên 3 đỉnhTên 3 gócTên 3 cạnhΔ ABIΔ AICΔ ABCBài tập: Xem hình bên rồi điền vào bảng sau:cTiết 26: Tam GiácAIBCA, I, CA, B, CAB, BI, IAA, B, IAI, IC, CAAB, BC, CAjkljkhjjkhjhjhjhjhjjjbbk
File đính kèm:
- bai_tam_giac.ppt