Bài giảng Hình học 6 - Tiết số 9 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB

• Điểm M nằm giữa A và B AM + MB = AB

• Các loại bài tập:

- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng.

- Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm.

- Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.

Chú ý: quan hệ “nằm giữa” => Quan hệ “thẳng hàng”

 Quan hệ “thẳng hàng” => quan hệ “nằm giữa”

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 6 - Tiết số 9 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI GIẢNG HỘI GIẢNG VềNG TRƯỜNGPhiếu học tậpBài 1/ Cho hình vẽ:MABMABĐiền vào chỗ chấm. 1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB?AM = 	MB = 	AB =  	2/ Tính AM + MB?AM + MB = 	3/ So sánh AM + MB và AB?AM + MB  AB H1	H2MABMAH1	H2012345012345B1/ AM = 1,8 cm	MB = 3.2 cmAB = 5 cm2/AM + MB = 5 cm	3/AM + MB = AB 1/ AM = 1 cm	MB = 5 cmAB = 4 cm2/AM + MB = 6 cm	3/AM + MB  AB Khi nào thì AM + MB = AB?Phiếu học tậpTiết 9 - Bài 8: Khi nào thìMABMAH1	H2B M nằm giữa A và B M không nằm giữa A và B 1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?AM + MB = ABAM + MB  ABCho hình vẽ:Nhận xét:Điểm M nằm giữa A và B AM + MB = AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Tổng quát:Phát biểuĐúng/saiNếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD.Nếu M thuộc đường thẳng AB thì AM + MB = AB.Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X.Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng.Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm, AC = 4cm, BC= 6cm, vậy B nằm giữa A,C.ĐúngSaiĐúngĐúngSaiBài tập 3: Điền đúng sai cho các phát biểu sau:3. Luyện tập.Ví Dụ:Giải:Vì M nằm giữa A, B 3 + MB = 8nên AM MB = 8 - 3 MB = 5 (cm)M+ BM= AB Cho M nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm.Tính MB.BAThay AM = 3, AB = 8, ta có:Bài tập vận dụngGiải:Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK áp dụng, IN + NK = IKThay số, ta có: IK = 3 + 6 IK = 9 (cm)KN Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.IBài 2 (Bài 46 SGK – 121) mà IN = 3cm N nằm giữa I và KThước cuộn bằng vải  Thước cuộn bằng kim loại 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Thước chữ A có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2 m2m1mNhanh tay ghép đúngHãy chọn các miếng ghép để ghép thành những khẳng định đúng. Thời gian: 1 phút.Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và BNếu CA = 7 cm, CB = 3 cm, AB = 4 cmthì C nằm giữa A và Bthì AC + AB = BCNếu BC + AC = AB thì A, B, C thẳng hàngthì D,E, F không thẳng hàngNếu DE + FE = DFthì E không nằm giữa D và FNếu điểm A nằm giữa hai điểm C và Bthì C nằm giữa A và BNếu BC + AC = AB Nếu CA = 7 cm, CB = 3 cm, AB = 4 cmthì A, B, C thẳng hàngNếu DE + FE = DFthì E không nằm giữa D và Fthì AC + AB = BCNếu điểm A nằm giữa hai điểm C và BNếu điểm C nằm giữa hai điểm A và Bthì A, B, C thẳng hàngTổng kết kiến thứcĐiểm M nằm giữa A và B  AM + MB = ABCác loại bài tập:- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng.Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm.Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.Chú ý: quan hệ “nằm giữa” => Quan hệ “thẳng hàng” Quan hệ “thẳng hàng” => quan hệ “nằm giữa” Hướng dẫn về nhàHọc thuộc nhận xétLàm các bài tập: 47,48,49,52Kính chúc các thầy cô giáomạnh khoẻ, thành đạt !cảm ơn các em học sinh

File đính kèm:

  • pptChuong_I_8_Khi_nao_thi_AM_MB_AB.ppt