Bài giảng Hình học 8 - Bài 1: Định lí Ta - Lét trong tam giác

Bài tập 2:

Cho 6 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là: a = 2; b = 3; c = 4; d= 6; m = 8; n=1

Điền vào chỗ trống để được câu đúng

a-Hai đoạn thẳng . và tỉ lệ với hai đoạn thẳng và vì

Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d vì: = =

c-Hai đoạn thẳng và tỉ lệ với hai đoạn thẳng và vì

Ba đoạn thẳng n;b;c tỉ lệ với ba đoạn thẳng ; ; vì

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 8 - Bài 1: Định lí Ta - Lét trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học Ta - lét sinh khoảng năm 624 mất khoảng 547 trước công nguyên. Ông sinh ra ở thành phố Mê li giàu có của xứ I- ô -ni thịnh vượng ven biển phía tây Tiểu á. Ông được coi là người sáng lập nền toán học Hi lạp.. Ông là người đầu tiên trong lịch sử toán học đưa ra những phép chứng minh. Ông đã chứng minh được định lí về sự tạo thành các đoạn thẳng tỉ lệ (Định lí Ta lét) và các định lí về hai góc đối đỉnh, hai góc ở đáy của tam giác cân, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. Ông đã đo được chiều cao của kim tự tháp, tính được khoảng cách từ con tàu đến bến cảng nhờ các tam giác đồng dạng. Nhà toán học Ta-let?1: - Có AB= 3cm, CD= 5cm =>- Có EF = 4dm , MN = 7dm => Ta nói tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là Ta nói tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN làĐịnh nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là:Chương III – Tam giác đồng dạng1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Đ1. Định lí Ta- lét trong tam giácChương III – Tam giác đồng dạng1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Đ1. Định lí Ta- lét trong tam giácCho AB = 300cm; CD = 4m Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD.Giải : - Có AB = 300cm; CD= 4m= 400cm => - Hoặc : có AB = 300cm = 3m; CD = 4m => Chú ý: Tỉ số của hai đoạn không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đoBài tập 1: Chú ý: (SGK/ 56)Chương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)?2- Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ ABCA’C’B’D’DTa nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’- So sánh các tỉ số: Và- Có:;Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:hay2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hayChương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hayBài tập 2:Cho 6 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là: a = 2; b = 3; c = 4; d= 6; m = 8; n=1bcdmCác đoạn thẳng AB, CD, EF gọi là tỉ lệ với các đoạn thẳng A’B’, C’D’, E’F’ nếu có:Điền vào chỗ trống để được câu đúngb- Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d vì: ==  a-Hai đoạn thẳng . và  tỉ lệ với hai đoạn thẳng  và  vìc-Hai đoạn thẳng  và  tỉ lệ với hai đoạn thẳng  và vìd- Ba đoạn thẳng n;b;c tỉ lệ với ba đoạn thẳng;;vì...............===cbnacbdbcdmaadmmd12Chương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hayABCC’B’a?3ABC ; a// BC; a  AB =B’; a AC = C’VàSo sánh các tỉ số:VàVà;;==;==;==Định lí Ta lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.3- Định lí Ta-lét trong tam giác Định lí Ta-lét (SGK/58)Chương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hay3- Định lí Ta-lét trong tam giác Định lí Ta-lét (SGK/58)GT:ABC ;B’C’// BC; (B’AB; C’AC )=;=;=KL:ABCC’B’aMM’N’NPĐẳng thức nào đúng?đẳng thức nào sai?Bài tập 3:MNP ; M’N’// MNSĐĐĐChương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hay3- Định lí Ta-lét trong tam giác Định lí Ta-lét (SGK/58)ABCC’B’aGT:ABC ;B’C’// BC; (B’AB; C’AC )=;=;=KL:GT:KL:Bài tập 4: DM = 6,5; DN = 4; NF = 2DEF; MN//EFDFEMN46,52EM = ??Giải(gt). Theo định lí Ta lét ta có:hayVậy ME = 3,25DEF; MN//EFChương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hay3- Định lí Ta-lét trong tam giác Định lí Ta-lét (SGK/58)ABCC’B’aGT:ABC ;B’C’// BC; (B’AB; C’AC )=;=;=KL:?4 Tính các độ dài x và y trong hình:AaCB105xDEa//BCx = 2BACED43,55yChương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hay3- Định lí Ta-lét trong tam giác Định lí Ta-lét (SGK/58)ABCC’B’aGT:ABC ;B’C’// BC; (B’AB; C’AC )=;=;=KL:Bài 5: (SBT/ 66)GT: ABC; DBC; DF//AB(FAC);DE//AC(EAB)KL:BAFCDEChứng minh:- ABC có DE//AC (gt), theo định lí Talét ta có:- ABC có DF//AB (gt), theo định lí Talét ta có:- từ (1) và (2) => (1)(2)- Từ (1) và (2) => Chương III – Tam giác đồng dạngĐ1. Định lí Ta- lét trong tam giác1- Tỉ số của hai đoạn thẳng:Định nghĩa: (SGK/56)Chú ý: (SGK/ 56)2-Đoạn thẳng tỉ lệĐịnh nghĩa: (SGK/57) AB và CD gọi là tỉ lệ với A’B’ và C’D’hay3- Định lí Ta-lét trong tam giác Định lí Ta-lét (SGK/58)ABCC’B’aGT:ABC ;B’C’// BC; (B’AB; C’AC )=;=;=KL:Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ. Vẽ hình, học định lí Ta lét. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/58- 59) Bài 5 (SBT/66)

File đính kèm:

  • pptT37-B1.ppt