Bài giảng Hình học 8 - Bài 4: Khái niệm tam giác đồng dạng

1. Tam giác đồng dạng:

Em có nhận xét gì về hai tam giác trên? Hai tam giác có đồng dạng

 với nhau không ? Tại sao?

Nếu A’B’C’ đồng dạng với ?ABC theo tỉ số k thì ?ABC đồng dạng với A’B’C’ theo tỉ số nào ?

) Cho A’B’C’ đồng dạng với ?A’’B’’C’’và ?A’’B’’C’’ đồng dạng với ?ABC .

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 8 - Bài 4: Khái niệm tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÌNH HỌC 8Tiết 42§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGGV dạy: Nguyễn Thị HiênKIỂM TRA: Phát biểu định lí Talét và hệ quả của định lí Talét 	trong tam giác.Áp dụng: 	 MNP có M’N’ //MN. 	 Đẳng thức nào là sai ?ABCA’B’C’NHỮNG HÌNH ĐỒNG DẠNG§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:?1Cho ABC và A’B’C’ABCC’A’B’Nhìn vào hình vẽ cho biết các cặp góc bằng nhau.Tính các tỉ số 	 rồi so sánh các tỉ số đó.45622.531. Tam giác đồng dạng:§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:A’B’C’ gọi là đồng dạng với ABC nếu:(k gọi là tỉ số đồng dạng)Bài tập: Cho MNP đồng dạng FEDTừ định nghĩa đồng dạng ta có những điều gì ? FED có đồng dạng với MNP không ? Vì sao ? 1. Tam giác đồng dạng:a) Định nghĩa: §4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:?2BCA’B’C’A1) Em có nhận xét gì về hai tam giác trên? Hai tam giác có đồng dạng với nhau không ? Tại sao? 2) Nếu A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số k thì ABC đồng dạng 	với A’B’C’ theo tỉ số nào ?A’B’C’’A’’B’’ABC’C3) Cho A’B’C’ đồng dạng với A’’B’’C’’và A’’B’’C’’ đồng dạng với ABC .§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:a) Định nghĩa: b) Tính chất:Tính chất 1: Mỗi tam đồng dạng với chính nóTính chất 2: Nếu A’B’C’ đồng dạng với ABC thì ABC đồng dạng với A’B’C’ Tính chất 3: Nếu A’B’C’ đồng dạng với A’’B’’C’’và A’’B’’C’’ đồng dạng với ABC thì A’B’C’ đồng dạng với A’’B’’C’’§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:a) Định nghĩa: b) Tính chất:2. Định lí:?3Cho ABC.Kẻ đường thẳng a // BC và cắt 2 cạnh AB,AC theo thứ tự tại M và N.Hai ABC và AMN có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào ? ABCMNaABC,MN//BCMAB,NACAMN đồng dạng với ABCKLNếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tamgiác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. GT(sgk)SK§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:a) Định nghĩa: b) Tính chất:2. Định lí:Chú ý: ABCCABAMMNNaĐịnh lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:a) Định nghĩa: b) Tính chất:2. Định lí:§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:a) Định nghĩa: b) Tính chất:2. Định lí:§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng:a) Định nghĩa: Bài tập: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ,mệnh 	đề nào sai ? a) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau b) MNP đồng dạng với QRS theo tỉ số k thì QRS đồng dạng với MNP theo tỉ số 1/kc) Cho HIK đồng dạng với DEF theo tỉ số k thì HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Nắm vững định nghĩa,định lí, tính chất của hai tam giác đồng dạng.BT: 24,25 tr 72 sgk; 25,26 tr71sbtTiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • ppttam giac dong dang.ppt