Bài giảng Hình học 8: Hình chiếu
Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ. Vì vậy, sau khi chiếu vật thể, mặt phẳng chiếu bằng được mở xuống dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng và mặt phẳng chiếu cạnh được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng
I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾUCách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào ?Quan sát hình 2.1, vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu và mặt phẳng chứa hình chiếu đó gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu.AA’Hình 2.1. Hình chiếu của vật thểHÌNH CHIẾUDate1II. CÁC PHÉP CHIẾU- Phép chiếu vuông góc (hình c) dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.- Phép chiếu song song (hình b) và phép chiếu xuyên tâm (hình a) dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật.Hình 2.2. Các phép chiếua) Phép chiếu xuyên tâm ; b) Phép chiếu song song c) Phép chiếu vuông gócHãy quan sát các hình 2.2 và nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, c- Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhauDate21. Các mặt phẳng chiếuMặt phẳng chiếu cạnhMặt phẳng chiếu bằngMặt phẳng chiếu đứngĐể diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo ba hướng khác nhau lên ba mặt phẳng chiếu- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnhDate32. Các hình chiếuHình chiếu cạnhHình chiếu bằngHình chiếu đứngCách thực hiện phép chiếu vuông góc và tên gọi các hình chiếu như thế nào?- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.Như vậy tên gọi các hình chiếu tương ứng với các hướng chiếuDate4IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾUHình chiếu cạnhHình chiếu bằngHình chiếu đứngTrên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ. Vì vậy, sau khi chiếu vật thể, mặt phẳng chiếu bằng được mở xuống dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng và mặt phẳng chiếu cạnh được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng Date5IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾUQuá trình mở cho các mặt phẳng chiếu trùng với nhau được thực hiện như thế nào?Date6IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾUChú ý :Trên bản vẽ có quy định - Không vẽ các đường bao của mặt phẳng chiếu.- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.Date7
File đính kèm:
- lop_8.ppt