Bài giảng Hình học 8 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác

Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E.

Hệ quả của đ/ lý Ta -let trong ADC)

2 góc so le trong, do BE// AC)

gt)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 8 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
phòng giáo dục đào tạo vũ thưmôn hình học 8trường trung học cơ sở tân hòanăm học 2008 - 2009Giáo viên thực hịên : đỗ thị thanhNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhKiểm tra bài cũHS1: a) Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét. b) Cho hình vẽ: Hãy so sánh tỉ số ABCED Bài giải Ta có: A1 = E (gt), mà 2 góc này ở vị trí so le trong.  BE// AC (dhnb)  (Hệ quả của định lý Ta-lét trong tam  ADC)Cả lớp: - Vẽ tam giác ABC biết: AB= 3cm; AC = 6cm; A = 1000 - Dựng đường phân giác AD của góc A (Bằng thước, compa) - Đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số vàvà1DABC362,44,81000Kiểm tra bài cũCả lớp: - Vẽ tam giác ABC biết: AB= 3cm; AC = 6cm; â= 1000 - Dựng đường phân giác AD của góc A (Bằng thước, compa) - Đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số Ta có:VàABCED1 Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác. 1) Định lý: (SGK/65)12ABCDGTKL ABC, AD là đường phân giác của góc BAC, D BC Chứng minh Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E. Ta có: (2 góc so le trong, do BE// AC) và (1) ABE cân tại B (dhnb)BE = AB (đ/n) (2)Từ (1) và (2) ( đpcm) (?)Nếu AD là phân giác của  , hãy so sánh BE và AB Kết quả: BE = AB (?)Thay BE bởi AB vào tỉ lệ thức (1) (1) Ta được:E (gt) 2(Hệ quả của đ/ lý Ta -let trong  ADC) Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác. 1) Định lý: (SGK/65)12ABCDGTKL ABC, AD đường phân giác của góc BAC, D BC Chứng minh Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E Ta có: (2 góc so le trong,do BE//AC) và (1) ABE cân tại B (dhnb)BE=AB (đ/n) (2)Từ (1) và (2) (đpcm) E (gt) CEABD12 (hq của đl Ta-lét trong ADC ) Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác. 1) Định lý: (SGK/65)12ABCDGTKL ABC, AD đường phân giác của góc BAC, D BC Chứng minh Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E .EA Bài 1: (Cho hình vẽ)BCâââMTa có: SĐĐCách viết nào đúng,cách viết nào sai ? (2 góc so le trong) và: (1) ABE cân tại B (dhnb)BE=AB (đ/n) (2)Từ (1) và (2) (đpcm) (gt) (hq của đl Ta-lét trong ADC )NTa có: Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác. 1) Định lý: (SGK/65)Bài 1:Bài 2 : Tìm x ( Trong hình vẽ ) ABC12D472x ABC: AB = 4; AC = 7AD làphân giác của góc A; D BC: DB = 2DC= ?GTKLBài làmTa có AD là phân giác của góc A (gt) (T/c đường phân giác trong tam giácABC)Hay DC = 3,5 Hoạt động nhóm N1+ 2: Làm ?2 (H 23a) a) Tính b) Tính x khi y = 5A12DBc3,57,5xy N3+ 4: Làm ?3 (H 23b) ? Tính xDEFH538,5 Bài làma) Ta có AD là phân giác của góc A (T/c đường p/g của ) b) Nếu y = 5 thì Bài làm Ta có DH là phân giác của góc D. (T/c đường p/g của )x12 Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác. 1) Định lý: (SGK/65) 2) Chú ý: (SGK/66) AD là p/g trong của góc BAC (DBC) AD’ là p/g ngoài của góc BAC (D’BC)ABCD’x *) kết hợp định lý và chú ý: AD là p/g trong của góc BAC (DBC), AD’ là p/g ngoài của góc BAC (D’BC)E’121 Thảo luận nhóm Bài 3(Dãy 1): Cho hình vẽ.Số đo nào sau đây là độ dài đoạn CD?DCBA450450 A. DC = 10 B. DC = 15 C. DC = 6 D. DC = 8 Bài 4(Dãy 2): Cho hình vẽ. Tỉ số bằng:ACBDH Giải thích +)  ABC vuông tại A: áp dụng ĐL Pitago tính được AB = 4+) AD là p/g góc A Giải thích+) AD là p/g góc ATừ (1) và (2)mnBC35 Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác. 1) Định lý: (SGK/65)12ABCDGTKL ABC, AD đường phân giác của góc BAC, D BC Chứng minh Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E Ta có: (2 góc so le trong) và (1) ABE cân tại B (dhnb)BE=AB (đ/n) (2)Từ (1) và (2) (đpcm) E (gt) (hq của đl Ta-lét trong ADC )HBDCANM(Vì D thuộc phân giác góc BAC nên DM = DN) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lí, biết chứng minh định lý, biết vận dụng định lí để giải bài tập. Bài tập :15,16,17, 18, 19 Tr 68 SGK, Bài 17, 18, Tr 69 SBT. Tiết sau luyện tập. Bài tập 5: Cho  ABC, 3 đường p/g AN, BM, CP.Tính NC, biết AB: AC=4: 5 và BC=18cmTính AC, biết AB:BC = 4: 7 và MC- MA = 3cmCMR: BANCPMK LG T ABC, có 3 đường p/g AN, BM, CP. a) Biết , BC = 18cm. Tính NCb) Biết , MC – MA = 3cm. Tính AC.

File đính kèm:

  • pptTiet_40tinh_chat_duong_phan_giac_cua_1_goc_hotgirl.ppt