Bài giảng Hình học 9 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

Góc BEC có đỉnh ở bên trong đường tròn (O) gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

ịnh lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 9 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nêu các loại góc với đường tròn đã được học trong chương III1. Góc ở tâmABO.mnCCBO.mAO.2. Góc nội tiếp O.ABmx3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Góc AOB, AOC là các góc ở tâmKhi 0o BEC = BDE + DBE Mà BDE = Sđ BnC BEC = Sđ AmD=> BEC = (Sđ BnC + Sđ AmD) = (Định lí về góc nội tiếp)121212(đpcm)Sđ BnC + Sđ AmD 2Sđ BnC + Sđ AmD 2BEC có đỉnh E ở bên trong (O)GTKLBEC = 4Bài tập áp dụng (Bài 36 trang 82)CEHMNĐịnh lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn '5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònChứng minh: Xét tam giác AEH(Định lớ gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn)Và AEN =Sđ MB + Sđ AN2Ta cú AHM =Sđ AM + Sđ NC2Mà AM = MB và NC = AN (giả thiết) => AHM =AEN => tam giác AEH cân tại A (đpcm)Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lựơt là điểm chính giữa của cung AB và cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân..OAB5Tìm đặc điểm chung của các góc dưới đây?EB.OBCE.OBCAnm.OACEDCác góc trên đều có điểm chung là+ Đỉnh góc nằm ngoài đường tròn+ Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn+ Mỗi góc chắn hai cung6Góc BEC có hai cạnh cắt đường tròn, hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AD và BCCó 3 trường hợpEB.OBCE.OBCAnm.OACED '5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònGóc BEC có một cạnh là tiếp tuyến tại C và cạnh kia là cát tuyến, hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AC và CBGóc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến tại B và C, hai cung bị chắn là cung nhỏ BC và cung lớn BC7Tìm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn trong các hình dưới đây ?.O.O.O.Oa) b) c) d)????Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn+ Đỉnh góc nằm ngoài đường tròn+ Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn+ Mỗi góc chắn hai cungGóc có đỉnh bên ngoài đường tròn là góc ở hình b8Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.'5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònE.OBCA.OACEnmB.OACED(Sđ BC – Sđ AD) 2BEC = (Sđ BC – Sđ CA) 2BEC = (Sđ AmC – Sđ AnC) 2AEC = 9Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.'5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònB.OACED11Chứng minh : Trường hợp hai cạnh của góc là hai cát tuyến:BEC là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn(Sđ BC – Sđ AD) 2BEC = GTkl(Tính chất góc nội tiếp)Nối AC => A1 là góc ngoài của tam giác ACE A1 = BEC + C1 => BEC = A1- C1 Mà A1 = Sđ BC C1 = Sđ AD=> BEC = (Sđ BC – Sđ AD) = 12 12 12(Sđ BC – Sđ AD) 210(Sđ BC – Sđ CA) 2BEC = (Sđ AmC – Sđ AnC) 2AEC = BE.OCATrường hợp một cạnh là tt, một cạnh là cát tuyếnTrường hợp cả hai cạnh là cát tuyến.OACEnmxNối AC => BAC là góc ngoài của tam giác ACE BAC = BEC + ACE => BEC = BAC - ACEMà BAC = Sđ BC ACE = Sđ ACBEC = (Sđ BC – Sđ AD) = = (Tính chất góc nội tiếp) 12 12 12(Sđ BC – Sđ AD) 2(Góc giữa tia tt và dây)Nối AC => xAC là góc ngoài của tam giác ACE xAC = AEC + ACE => AEC = xBC - ACEMà xAC = Sđ AmC ACE = Sđ AnCAEC = (Sđ AmC – Sđ AnC) = 12 12 12(Sđ AmC – Sđ AnC) 2AEC = (Góc giữa tia tt và dây)(Góc giữa tia tt và dây)(đpcm)(đpcm)11Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng.OCBD500AHĐịnh lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. '5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònBiết sđ AC = 300	Sđ BD là:A. 900	B. 800C. 700C. 700OADC1000EB400 Sđ CD là: A. 300 B. 200 C. 100B. 20012Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắnSđ BnD + Sđ AmC 2 E = BA CEDSố đo của góc E và số đo của góc DFB có quan hệ gì với số đo của các cung AmC và BnD ?.OFmnSđ BnD - Sđ AmC 2DFB = 13Trò chơi ô chữsốđochứngminHcănGbánkínhbịchắNtrườnghợPgócnộitiếp 1 2 3 4 5 6 7đinhhợi a b c d e g h o Hàng ngang số 1: Gồm 4 chữ cái. Yếu tố để so sánh giữa cung và gócHàng ngang số 2: Gồm 9 chữ cái. Công việc dùng lập luận để từ giả thiết có được kết luận của một bài toánHàng ngang số 3: Gồm 4 chữ cái. Thuật ngữ chỉ quan hệ giữa cung và dây, dây và cungHàng ngang số 4: Gồm 7 chữ cái. Một đường tròn hoàn toàn xác định khi biết tâm và yếu tố nàyHàng ngang số 5: Gồm 6 chữ cái. Thuật ngữ chỉ quan hệ của cung đối với gócHàng ngang số 6: Gồm 9 chữ cái. Từ thiếu trong câu: Khi chứng minh định lí về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ta phải xét ba Hàng ngang số 7: Gồm 10 chữ cái. Tên một loại góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường trònChúc Mừng Năm Mới – Xuân Đinh Hợi 200714Hướng dẫn về nhà:+ Nắm vững nội dung và cách chứng minh hai định lí+ Hệ thống lại các loại góc với đường tròn+ Làm các bài tập từ 37 - 40 trang 82, 83 (SGK)Hướng dẫn bài tập 40 (sgk): Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.A '5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònSBCDESA = SD Chứng minh cung bằng nhau.O1516

File đính kèm:

  • pptGoc co dinh ben trong dt.ppt