Bài giảng Hình học 9 - Một số hệ thức về cạnh và góc tron tam giác vuông

Ví dụ 2:

Với bài toán đặt ra trong khung ở đầu bài học, chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng bao nhiêu?

Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 9 - Một số hệ thức về cạnh và góc tron tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a, các cạnh góc vuông b, c.Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C?Dùng máy tính Casio-Fx500MS, hãy nêu thứ tự phím bấm để:Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.Tìm số đo của góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó.áp dụng:Tìm : sin30o = .cos65o = ....cotg53o18’ =.Cho :sinNhập số đo góc=cosNhập số đo góc=tanNhập số đo góc=tanNhập số đo góc=x-1sinNhập giá trị=SHIFTo’’’cosNhập giá trị=SHIFTo’’’tanNhập giá trị=SHIFTo’’’tanNhập giá trị=SHIFTo’’’x-10,50,42260,745442o24’28o30’39o42’Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ?1Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo:Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C;Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.Định lí:Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề;Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kềCạnh góc vuông =Cạnh huyền . sin góc đốiCạnh huyền . cos góc kềCạnh góc vuông kia . tang góc đốiCạnh góc vuông kia . cotang góc kềáp dụng: Cho tam giác IHK vuông tại I, hãy viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông IHK?IHKBài tập 1:Cho hình vẽ bên, hãy điền dấu x hoặc nội dung vào ô thích hợp:PMNpmnNội dungĐúngSaiSửa lạixxxxn = p . tg Nn = p . cotgPn = p . tgNn = p . cotgPn = m . sin N1) n = m . sinN2) n = p . cotgN3) n = m . cosP4) n = p . sinNTóm tắt = 300v = 500 km/ht= 1,2 phút BH = ?AHB500km/h30oVí dụ 1: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 30o. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được baonhiêu kilômét theo phương thẳng đứng?Ví dụ 2: Với bài toán đặt ra trong khung ở đầu bài học, chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng bao nhiêu?Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) Bài tập 2:Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21 cm, . Hãy tính các độ dài:AC = ?BC = ?Phân giác của góc B? (làm tròn tới chữ số thập phân thứ hai)Giảia) AC = AB. cotgC = 21 . cotg40o = 21 . 1,1918 25,03 (cm)b) Có: c) Có:Xét tam giác vuông ABD có:ABCD1221cm40oBài 26 (SGK / 88) Các tia nắng măt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 34o và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét).

File đính kèm:

  • pptMot so he thuc ve canh va goc trong tam giac vuong.ppt