Bài giảng Hình học 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

* Nếu phương trình

có a và c trái dấu thì tích ac sẽ mang dấu gì?

Nếu phương trình

có a và c trái dấu thì sẽ mang dấu gì?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết : 53CÔNG THỨC NGHIỆMCỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIGiải phương trình theo các bước đã họcKIỂM TRA BÀI CŨChuyển 2 sang vế phải: GiảiChia hai vế cho 2, ta được: Tách ở vế trái thành và thêm vào hai vế cùng một số để vế trái thành một bình phương Ta được phương trình: Suy ra: hay hay Biến đổi phương trình tổng quát theo các bước như đã kiểm tra bài cũChuyển c sang vế phải: Vì , chia hai vế cho a, ta được: Tách ở vế trái thành và thêm vào hai vế cùng một biểu thức để vế trái thành một bình phương của một biểu thức:(1) Ta được phương trình: Người ta kí hiệu: Và gọi nó là biệt thức của phương trình.(2) ( đọc là “denta”)Bây giờ dùng phương trình (2), ta xét mọi trường hợp có thể xảy ra đối với để suy ra khi nào thì phương trình có nghiệm và viết nghiệm nếu có. ?1 Hãy điền vào các chỗ trống () dưới đây:a) Nếuthì từ phương trình (2) suy raDo đó phương trình (1) có hai nghiệm:; b) Nếuthì từ phương trình (2) suy raDo đó phương trình (1) có nghiệm kép0(2) ?2 Hãy giải thích vì sao khi thì phương trình(2) vô nghiệmKhithì từ phương trình (2) suy ra(không tìm được x)(2) Trả lời:Đối với phương trình và biệt thức Nếuthì từ phương trình có hai nghiệm; thì phương trình có nghiệm kép:phân biệt:Nếuthì phương trình vô nghiệm.NếuI. Công thức nghiệm Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình: Nhóm 1-2 a) Học sinh làm bài tập theo nhóm ?3 Nhóm 3-4 b) Nhóm 5-6 c)Đáp án:a)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Phương trình vô nghiệmb)Phương trình có nghiệm kép:c);* Nếu phương trìnhcó a và c trái dấu thì tích ac sẽ mang dấu gì?* Nếu phương trìnhcó a và c trái dấu thì sẽ mang dấu gì?* Vậy nếu phương trìnhcó a và c trái dấu thì các em có kết luận gì về số nghiệm của phương trình?Chú ý:* Nếu phương trìnhcó a và c trái dấu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt Bài 15 – trang 45 : a) Phương trình vô nghiệm (a= , b= , c= ) 7 -2 3 Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thứcvà xác định số nghiệmcủa phương trình sau: b) Pt có nghiệm kép (a= , b= , c= ) 5 2 c) Pt có 2 nghiệm phân biệt (a= , b= , c= ) 7 a) b) c) d) Bài 16 – trang 45 : Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình và chọn đáp án đúng 1) a) b) c) d) 2) Vô nghiệm a) b) c) d) 3) vô nghiệm Dặn dò: I. Học bài : * Công thức nghiệm của phương trình bậc haiII. Bài tập về nhà 15d; 16b, d, f trang 45Xem trước bài công thức nghiệm thu gọn và trả lời câu hỏi:“Nếu hệ số b là số chẵn thì công thức nghiệm của phương trình bậc hai có thể viết gọn lại như thế nào? Giải thích vì sao?”CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT 03- 2007CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptToan 9_Tiet 53_Cong thuc nghiem cua phuong trinh bac hai.ppt