Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 43: Luyện tập

ppt8 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 43: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Bài cũ
 Câu 1: Ghép mỗi câu ở cột bên trái với mỗi câu ở cột bên phải để được 
 tính chất đúng
1. Tam giác A’B’C’ gọi là đồng a. đồng dạng với chính nó
dạng với tam giác ABC nếu:
 b. thì ABC s A’B’C’
2. Nếu một đường thẳng cắt hai 1
 theo tỉ số
cạnh của tam giác và song song với k
cạnh còn lại thì
 c. Nó tạo thành tam giác mới 
 3. Nếu A’B’C’ s ABC đồng dạng với tam giác đã cho
 theo theo tỉ số k
 d.
 4. Mỗi tam giác thì A’ = A ; B’ = B ; C’ = C
 A’B’ B’C’ C’A’
 = =
 A B B C C A Bài cũ
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
 A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
 B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
 C. Cả A và B đều đúng
 D. Cả A và B đều sai Tiết 43: LUYỆN TẬP
 Bài 1: Cho tam giác ABC, vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác 
 1
 ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2 (A không trùng với A’)
 Giải *Cách dựng: A
 1
-Trên AB lấy điểm D sao cho AD = AB
 2
-Từ D kẻ DE // BC (E AC) D E
-Dựng: A'B'C' = ABC theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
 *Chứng minh:
 B C
-Vì: DE // BC, theo định lí về tam giác đồng dạng ta có:
 ∆ADE∽∆ABC theo tỉ số k = 1
 2 A'
 Mà ∆A’B’C’= ∆ADE(cách dựng), nên suy ra:
 ∆A’B’C’∽∆ABC theo tỉ số k = 1 B' C'
 2 Tiết 43: LUYỆN TẬP
 Bài 2 (bài tập 27 Trang 72 SGK) A
 1
 ∆ABC; M AB;AM = MB; N AC;L BC
 2 N
GT MN //BC; ML // AC M
 a) Nêu các cặp tam giác đồng dạng
KL
 b) Viết các cặp góc bằng nhau và các tỉ số đồng dạng tương 
 ứng của các tam giác đồng dạng ở câu a B C
 Giải: L
a)∆AMN∽∆ABC (Vì: MN // BC); ∆MBL∽∆ABC (Vì: ML // AC)
 ∆AMN∽∆MBL (Vì:∆AMN∽∆ABC ; ∆MBL∽∆ABC )
 Bài tập 27 sgk tr 72: 
 Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM = 
 MB, kẻ các tia song song với AC và BC , chúng cắt BC, AC 
 lần lượt tại L và N. 
 a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng 
 b) đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các 
 cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng Tiết 43: LUYỆN TẬP
 Bài 2 (bài tập 27 Trang 72 SGK) A
 1
 ∆ABC; M AB;AM = MB; N AC;L BC
 2 N
 GT MN //BC; ML // AC M
 a) Nêu các cặp tam giác đồng dạng
 KL
 b) Viết các cặp góc bằng nhau và các tỉ số đồng dạng tương 
 ứng của các tam giác đồng dạng ở câu a B C
 Giải: L
 a)∆AMN∽∆ABC (Vì: MN // BC); ∆MBL∽∆ABC (Vì: ML // AC)
 ∆AMN∽∆MBL (Vì:∆AMN∽∆ABC ; ∆MBL∽∆ABC )
 b)
∆AMN∽∆ABC 
 ∆MBL∽∆ABC 
 ∆AMN∽∆MBL Tiết 43: LUYỆN TẬP
Bài 3 (bài tập 28 Trang 72 SGK) Giải
 a) Gọi chu vi của tam giác A’B’C’ là p’, chu vi của tam giác ABC là p.
 Ta có tỉ số hai chu vi của tam giác là:
 A'B' A'C' B'C' 3
 Mà = = =
 AB AC BC 5
 Do đó: (1)
 b) Từ (1), suy ra: (Vì: p – p’ = 4 dm)
 3
 ∆A’B’C’∽∆ABC theo tỉ số k =
 ⇒ P = 2.5 = 10 P’ = 2.3 = 56 
 Suy ra: a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.
 b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 
 4dm, tính chu vi của mỗi tam giác. Củng cố
-Hiểu định nghĩa,tính chất về hai tam giác đồng 
 dạng
-Vận dụng tốt định lý về hai tam giác đồng dạng 
 để chứng minh hai tam giác đồng dạng,vẽ tam 
 giác đồng dạng với một tam giác đã cho
-Tỷ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ 
 số đồng dạng Hướng dẫn về nhà
-Bài 27,28(SBT- trang 71)
-Đọc trước bài Trường hợp đồng dạng thứ nhất 
 của hai tam giác

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_khoi_8_tiet_43_luyen_tap.ppt
Bài giảng liên quan