Bài giảng Hình học lớp 11 (nâng cao) - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng

 Để chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng (P), ta chứng minh đường thẳng a song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng (P).

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học lớp 11 (nâng cao) - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11AKiểm tra bài cũ:Câu hỏi : Hãy nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P)Vận dụng : Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm M. Xác định giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM)Vận dụng: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm M. Xác định giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM) Giải CMABDNSDo đĩ qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt SD tại N. Vậy N là giao điểm cần tìmChọn mp phụ chứa đường thẳng SD là mặt phẳng (SCD)MN cĩ song song với mp (ABCD) khơng?NBÀI 3ĐƯỜNG THẲNGSONG SONGMẶT PHẲNG 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG Cho đường thẳng a và mặt phẳng (), hãy cho biết đường thẳng a và mặt phẳng () có bao nhiêu điểm chung? 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :aaa // () hoặc () // a a  () = {M}M●a  () a●●BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng a và mặt phẳng (), ta thấy có ba khả năng xảy ra: 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng : + a // () hoặc () // a + a  () = {M} + a  () BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng a và mặt phẳng (), ta thấy có ba khả năng xảy ra:Từ đây hãy định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng a và mặt phẳng (), ta thấy có ba khả năng xảy ra:Một đường thẳng và một mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.Định nghĩa: hoặc 1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGCho đường thẳng b nằm trong mp(P) và đường thẳng a đi qua một điểm I, đồng thời song song với b. Hãy tìm vị trí tương đối giữa đường thẳng a và mp (P) trong mỗi trường hợp :I thuộc mp(P) và I không thuộc mp(P). Nhận xét gì khi I không thuộc mp(P)?PaIbaIPb 2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: Định lý 1:aPb BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :Hoạt động nhĩm: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Chứng minh MN//(ABCD)Ta có: Giải SABCDMNNhận xét: Để chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng (P), ta chứng minh đường thẳng a song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng (P).Pab P)aBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: Đường thẳng a có song song với đường thẳng nào trên mp ( P) không ??? P)abQ)BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/ Định lí 2: BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/ Định lí 2: Hệ quả 1: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó trong mặt phẳngab(Q(Pab(Q(PGọi: Theo định lí 2 thì Vậy : a // bMChứng minh: Lấy điểm M thuộc đường thẳng b BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/Định lí 2: Hệ quả 1: Hệ quả 2: Paba’Ab/ Định lý 3: BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :2/ Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 3/ Tính chất: a/ Định lí 2: Hệ quả 1: Hệ quả 2: b/ Định lí 3: Nếu a và b là 2 đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng b và song song với đường thẳng a4/ Ví dụ:Cho tứ diện ABCD. M là điểm nằm trong tam giác ABC, (P) là mặt phẳng qua M và song song với AB, CD. Hãy tìm thiết diện của mặt phẳng (P) với tứ diện ABCD.IKJGiải DCMABVậy thiết diện cần tìm là: IJKLTa có:LCho mặt phẳng (P) và 2 đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau:c/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) chứa b.b/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) song song với b hoặc chứa b;a/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) cũng song song với b.d/ Nếu (P) cắt đường thẳng a thì (P) cũng cắt b.e/ Nếu (P) chứa đường thẳng a thì (P) có thể song song với b.Cho mặt phẳng (P) và 2 đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau:c/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) chứa b.b/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) song song với b hoặc chứa b;a/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) cũng song song với b.d/ Nếu (P) cắt đường thẳng a thì (P) cũng cắt b.e/ Nếu (P) chứa đường thẳng a thì (P) có thể song song với b.a/ Sai b/ Đúng c/ Sai d/ Đúng e/ ĐúngQuý thầy cô và các em học sinhXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptDuong_thanh_song_song_mat_phang.ppt